Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4.1. Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi dậy thì
Kết quả nghiên cứu chiều cao đứng của 630 em học sinh nam và nữ trƣờng THCS Liên Việt Kon Tum tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum theo 2 nhóm đã DTCT và chƣa DTCT đƣợc thể hiện ở bảng 3.22:
Bảng 3.22. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo tuổi dậy thì Giới Tuổi tính 11 NAM 12 13 14 TB NỮ TB
Kết quả ở Bảng 3.22 cho thấy, chiều cao đứng của học sinh nam và nữ ở cả 2 nhóm đã DTCT và chƣa DTCT đều tăng dần theo mỗi năm. Chiều cao đứng tăng không giống nhau ở các nhóm và các lứa tuổi.
Bảng 3.22 và Hình 3.31 cho thấy: chiều cao đứng của học sinh nam đã DTCT tăng từ 146,0 cm lên 166,75 cm, trung bình mỗi năm tăng 5,19 cm, còn học sinh nam chƣa DTCT thì tăng từ 145,77 cm đến 164,89 cm, trung bình mỗi
sai khác không có ý nghĩa thống kê) (p> 0,05), và ở tuổi 13 sự chênh lệch về giá trị chiều cao trung bình của của học sinh nam ở 2 nhóm đã DTCT và chƣa DTCT là có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Hình 3.31. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng trung bình của học sinh nam theo
tuổi dậy thì
Hình 3.32. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng trung bình của học sinh nữ theo
tuổi dậy thì
Bảng 3.22 và Hình 3.32 còn cho thấy: chiều cao đứng của học sinh nữ đã DTCT tăng từ 153,07 cm lên 157,84 cm, trung bình mỗi năm tăng 1,31 cm, còn học sinh nữ chƣa DTCT thì tăng từ 148,37 cm đến 158,00 cm, trung bình mỗi năm tăng 2,42 cm. Tốc độ tăng chiều cao trung bình của học sinh nữ đã DTCT thấp hơn học sinh nữ chƣa DTCT. Ở tuổi 11, 12 sự chênh lệch về chiều cao trung bình của của học sinh nữ ở 2 nhóm đã DTCT và chƣa DTCT là có sự chênh lệch đáng kể và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở tuổi 13, 14 thì chiều cao nhóm đã DTCT và nhóm chƣa DTCT không có chênh lệch đáng kể (sự sai khác không có ý nghĩa thống kê) (p> 0,05).