Cỏc yếu tố quyết định tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo

Một phần của tài liệu Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường (Trang 26 - 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.1.Cỏc yếu tố quyết định tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo

Mặc dự đó cú khụng ớt nghiờn cứu về phụ nữ trong chớnh trị nhưng cho đến nay, chưa cú một nghiờn cứu nào chỉ ra cỏc yếu tố quyết định tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo. Mỏc, Lờnin, Hồ Chớ Minh là những nhà cỏch mạng vĩ đại rất quan tõm tới sự nghiệp giải phúng phụ nữ, mặc dự khụng trực tiếp đưa ra những luận điểm về cỏc yếu tố quyết định tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo, nhưng qua cỏch lập luận của những học giả uyờn bỏc này, chỳng ta cú thể rỳt ra hai nhúm yếu tố cơ bản quyết định tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo là yếu tố mụi trường kinh tế, chớnh trị, xó hội bờn ngoài và cỏc yếu tố mang tớnh cỏ nhõn, bờn trong.

1.3.1.1. Nhúm yếu tố mụi trường kinh tế, chớnh trị, xó hội bờn ngoài

- Yếu tố kinh tế: V.I. Lờ-nin khẳng định: “chỉ khi nào chỳng ta chuyển từ nền kinh tế nhỏ lờn nền kinh tế cụng cộng và chế độ canh tỏc chung, thỡ phụ nữ mới cú thể được hoàn toàn giải phúng và triệt để vươn lờn được” [4, tr. 116]. Điều này cú nghĩa, ở nền kinh tế nhỏ phỏt triển thấp, phụ nữ khụng thể được giải phúng hoàn toàn và cú cơ hội vươn lờn triệt để được. Trong mối quan hệ với kinh tế, kinh tế là nguồn gốc của chớnh trị, cũn chớnh trị là sự nối dài của kinh tế. Tuy nhiờn, chớnh trị đến lượt nú muốn cho kinh tế phỏt triển, chớnh trị phải quỏn xuyến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, nú khụng chỉ phản ỏnh mà cũn định hướng sự phỏt triển của kinh tế. Ở nước ta, dưới chế độ thực dõn và phong kiến, nhõn dõn ta bị ỏp bức, búc lột, thỡ phụ nữ ta bị ỏp bức búc lột nặng nề, khụng cú cơ hội để khẳng định mỡnh. Bước sang chế độ cộng sản chủ nghĩa, với trỡnh độ sản xuất cao hơn, người phụ nữ dần được giải phúng và từng bước vươn lờn khẳng định vai trũ, vị thế của mỡnh. Kinh tế quyết định rất nhiều cơ hội mà con người cú thể nõng cao mức sống của mỡnh. Thu nhập cao hơn sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc đầu tư, phõn chia phỳc lợi cho cả nam và nữ; giảm bớt cỏc khú khăn khi phải lựa chọn ưu tiờn theo giới, đồng thời tạo ra nhu cầu sử dụng lao động cả nam lẫn nữ. Tuy nhiờn cũng khụng phải kinh tế phỏt triển tự nú làm mất đi bất bỡnh đẳng giới. Nếu khụng nhận thức được sự khỏc biệt về giới khi thiết kế cỏc chớnh sỏch, cú thể cú hại cho hiệu lực của cỏc chớnh sỏch đú, xột cả trờn khớa cạnh cụng bằng và hiệu quả.

Ngay từ đầu, Hồ Chớ Minh đó xỏc định cuộc cỏch mạng “nam nữ bỡnh quyền” là “cuộc cỏch mạng to và khú”. Theo Người “vũ lực của cuộc cỏch mạng này là sự tiến bộ về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, phỏp luật. Phải cỏch mạng từng người, từng gia đỡnh, đến toàn dõn. Dự to và khú nhưng nhất định thành cụng” [12, tr. 23]. Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, bất bỡnh đẳng nam nữ khụng đơn thuần là bị ảnh hưởng bởi cỏc tư tưởng lạc hậu mà chủ yếu là do chế độ kinh tế - xó hội. Chế độ kinh tế xó hội cũ đó đẩy người đàn bà vào thế yếu, bị coi thường. Sự phỏt triển của kinh tế là tiền đề để phỏt triển cỏc lĩnh vực khỏc, tạo điều kiện để đầu tư cho cỏc lĩnh vực khỏc, trong đú cú cụng tỏc phỏt triển nữ cỏn bộ, giỳp phụ nữ cú điều kiện tham chớnh, từ đú vươn lờn làm lónh đạo, quản lý. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, yếu tố kinh tế là một trong cỏc yếu tố quyết định chứ khụng phải là yếu tố quyết định duy nhất bởi cú một số nơi ở vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, mặc dự kinh tế chưa phỏt triển nhưng tỷ lệ nữ cỏn bộ chủ chốt lại khỏ cao, trong khi một số nơi khỏc cú điều kiện kinh tế phỏt triển hơn thỡ tỷ lệ nữ cỏn bộ chủ chốt lại thấp.

- Yếu tố văn hoỏ truyền thống: nhúm yếu tố này chủ yếu nhấn mạnh tỏc động tiờu cực của những nhận thức hạn chế về giới, của quan niệm trọng nam khinh nữ, tư tưởng phõn biệt giới, coi thường phụ nữ trong đời sống xó hội núi chung và trong lĩnh vực chớnh trị núi riờng. Cú thể núi, tư tưởng trọng nam hơn nữ là biểu hiện của tư tưởng văn hoỏ lạc hậu trong xó hội cũ đó ăn sõu vào tiềm thức của nhiều người, nhiều quốc gia, dõn tộc và trở thành rào cản lớn đối với sự nghiệp giải phúng phụ nữ, ngăn cản những phụ nữ muốn vươn lờn khẳng định mỡnh trong xó hội. Cỏc vị lónh tụ chủ nghĩa cộng sản luụn lờn ỏn, phờ phỏn tư tưởng phõn biệt giới, trọng nam khinh nữ trong xó hội núi chung và trong cụng tỏc đỏnh giỏ, đề bạt phụ nữ núi riờng. Chớnh vỡ cú sự phõn biệt giới dẫn đến nhiều người cũn ngại cất nhắc phụ nữ. Theo Lờ-nin, “chỳng ta phải hoan nghờnh sự hoạt động tớch cực của họ trong cụng tỏc xó hội, hoan nghờnh họ được cất nhắc lờn những cương vị lónh đạo, phải coi đú là một dấu hiệu chắc chắn núi lờn trỡnh độ văn hoỏ đó nõng cao của nước ta”[4, tr. 150].

Hồ Chớ Minh cũng nhận thấy rừ tư tưởng trọng nam khinh nữ là rào cản lớn đối với cụng cuộc giải phúng phụ nữ, cản trở phụ nữ tham gia cụng tỏc lónh đạo. Người núi: “cỏn bộ nữ ớt như vậy là một thiếu sút... Nhiều người cũn đỏnh giỏ khụng đỳng khả năng của phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hũi. Như vậy là rất sai. Hiện nay, cú nhiều phụ nữ tham gia cụng tỏc lónh đạo cơ sở. Nhiều người cụng tỏc rất giỏi”[52, tr. 786]. Đõy là trở ngại khụng chỉ đối với cụng tỏc nữ cỏn bộ ở Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khỏc trờn thế giới cũng bị ảnh hưởng nặng nề của tục lệ văn hoỏ và tư tưởng phõn biệt phỏi tớnh. Việc nhận thức khụng đỳng về khả năng của phụ nữ cựng với thỏi độ coi thường phụ nữ gõy ra hậu quả nghiờm trọng trong việc cất nhắc và đề bạt phụ nữ vào cỏc vị trớ lónh đạo.

- Mụi trƣờng thể chế chớnh trị

Cỏc chuẩn mực, tập quỏn xó hội, quyền hạn, luật lệ... quy định động cơ khuyến khớch hoặc khụng khuyến khớch cỏc thành kiến. Ngay cả khi chỳng khụng cụng khai phõn biệt nam nữ thỡ vẫn chịu tỏc động bởi cỏc chuẩn mực xó hội về vai trũ thớch hợp theo giới. Điều kiện cần để cú bỡnh đẳng giới là phải được phỏp luật thừa nhận và bảo hộ. Nhưng ở nhiều nước cú Hiến phỏp thừa nhận nam, nữ bỡnh đẳng nhưng sự phõn biệt đối với nữ giới vẫn diễn ra trong thực tế đời sống gia đỡnh và xó hội. Như vậy, để đạt được sự bỡnh đẳng cần cú một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh và cú hiệu lực bảo vệ quyền lợi của giới nữ tạo ra cho họ “sõn chơi” bỡnh đẳng với nam giới.

Chủ nghĩa Mỏc khẳng định: “Chỳng ta đều biết rằng tất cả gỏnh nặng những luật lệ lỗi thời đó đố lờn vai phụ nữ giai cấp cụng nhõn” [4, tr. 116]. Vỡ vậy mà ngay từ khi giành được chớnh quyền, chớnh quyền Xụ - viết đó bắt tay xõy dựng những luật lệ mới, thủ tiờu luật lệ cũ đó trúi buộc phụ nữ từ bao đời nay. Tuy nhiờn, cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc cho rằng chỉ cú luật phỏp thụi thỡ chưa đủ. Lờ-nin nhấn mạnh: “nhiệm vụ của chỳng ta là phải làm cho chớnh trị trở thành một cụng việc mà mọi phụ nữ lao động đều cú thể tham gia được”[4, tr. 130].

Hồ Chớ Minh căn dặn: “…Đảng, chớnh phủ cần phải cú kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giỳp đỡ để ngày thờm nhiều phụ nữ phụ trỏch mọi cụng việc kể cả cụng việc lónh đạo...” [52, tr. 820]. Điều này khẳng định vai trũ quan trọng của sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo đối với phong trào phụ nữ núi chung và cụng tỏc cỏn bộ nữ núi riờng.

Chủ nghĩa Mỏc cũng chỉ ra rằng cụng việc gia đỡnh đố nặng lờn vai người phụ nữ khiến họ bị o ộp, khụng cú cơ hội để vươn lờn khẳng định mỡnh. Vỡ vậy, giải phúng phụ nữ khỏi cụng việc gia đỡnh là một việc làm hết sức cần thiết trong sự nghiệp giải phúng phụ nữ. Muốn vậy, Đảng, Chớnh phủ cần phải cú kế hoạch, chớnh sỏch để giảm bớt gỏnh nặng cụng việc gia đỡnh của người phụ nữ bằng chất lượng cỏc dịch vụ cụng như nhà trẻ, mẫu giỏo, nhà ăn tập thể...

Sự quan tõm sỏt sao của chớnh phủ mỗi quốc gia đối với cụng tỏc cỏn bộ nữ là một động lực quan trọng và là một trong những yếu tố quyết định vai trũ, vị trớ của phụ nữ trong chớnh trị. Sự quan tõm ấy trước hết được thể hiện rừ qua cỏc văn bản phỏp luật, cỏc dự ỏn về nõng cao năng lực, vai trũ, vị trớ nữ cỏn bộ; sau nữa, nú được thể hiện bằng cỏc dịch vụ xó hội đối với phụ nữ, trẻ em và thỏi độ ứng xử của lónh đạo cơ quan đối với nữ cỏn bộ. Để đạt được sự bỡnh đẳng nam nữ thực sự, khụng chỉ cần sự nỗ lực của mỗi quốc gia mà cần cú sự nỗ lực chung của cả cộng đồng thế giới về vấn đề toàn cầu này.

Ngày 18/12/1979, Đại Hội đồng Liờn hợp quốc phờ chuẩn Cụng ước về Xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Cú thể xem sự ra đời của Cụng ước CEDAW là kết quả hơn 30 năm đấu tranh của Ủy ban về địa vị phụ nữ Liờn hợp quốc (CSW). Ủy ban này được thành lập năm 1946 nhằm giỏm sỏt địa vị và nõng cao quyền lợi của phụ nữ. Hoạt động của Ủy ban đó gúp phần thỳc đẩy bỡnh đẳng giới ở những nơi mà phụ nữ chưa được bỡnh quyền như nam giới. Kết quả của những nỗ lực vỡ sự tiến bộ của phụ nữ là sự ra đời một số tuyờn bố và điều ước quốc tế, trong đú CEDAW là văn kiện quan trọng và toàn diện nhất về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ. Tinh thần của Cụng ước được xõy dựng trờn cơ sở cỏc mục tiờu của Liờn hợp quốc nhằm bảo đảm nhõn cỏch,

phẩm giỏ và cỏc quyền cơ bản của con người cũng như quyền bỡnh đẳng giữa phụ nữ và nam giới. Cụng ước khụng chỉ giải thớch rừ ý nghĩa của bỡnh đẳng mà cũn chỉ ra phương thức giành quyền bỡnh đẳng đú.

CEDAW là Cụng ước thứ hai trong số bảy điều ước quốc tế về quyền con người được đụng đảo cộng đồng quốc tế cụng nhận và thực hiện. Cụng ước CEDAW và Cương lĩnh hành động toàn cầu vỡ sự tiến bộ của phụ nữ được thụng qua tại Hội nghị thế giới lần thứ 4 về phụ nữ (Bắc Kinh, Trung Quốc, 9/1995 - gọi tắt là Cương lĩnh Bắc Kinh) cú một mối quan hệ mật thiết. CEDAW xỏc lập những chuẩn mực vỡ quyền con người của phụ nữ và trẻ em gỏi trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, dõn sự và cỏc lĩnh vực khỏc. Cụng ước cũng đề ra trỏch nhiệm cho cỏc quốc gia tiến hành mọi biện phỏp và khụng chậm trễ nhằm xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ.

Đối với Cương lĩnh Bắc Kinh, cỏc chớnh phủ đó khẳng định một lần nữa cam kết bảo đảm cho phụ nữ quyền bỡnh đẳng với nam giới. Cương lĩnh cũng nhấn mạnh rằng Cụng ước đúng vai trũ mấu chốt và là cụng cụ để thỳc đẩy bỡnh đẳng nam nữ, xoỏ bỏ phõn biệt với phụ nữ. Đặc biệt, Cương lĩnh đó đề cập tới vấn đề quyền con người của phụ nữ là một trong 12 vấn đề bức xỳc cần quan tõm. Như vậy, trong khuụn khổ triển khai Cụng ước, bản Cương lĩnh đó xỏc lập một phương phỏp tiếp cận dựa trờn vấn đề quyền con người. Thực hiện thành cụng Cương lĩnh Bắc Kinh là quỏ trỡnh hiện thực hoỏ cỏc quyền con người của phụ nữ được CEDAW đề cập.

Hơn hai chục năm qua, Ủy ban CEDAW ghi nhận những tiến bộ đỏng kể mà loài người đó đạt được trong cụng cuộc đấu tranh bảo vệ quyền của phụ nữ. Luật phỏp chớnh sỏch của nhiều quốc gia được tăng cường từ gúc độ bỡnh đẳng giới. Nhiều cơ chế được thiết lập để thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người của phụ nữ, kể cả lĩnh vực tư phỏp theo định hướng của CEDAW. Xó hội dõn sự cũng như cỏc tổ chức của phụ nữ đó đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động. Nhiều biện phỏp đặc biệt được ỏp dụng để khắc phục

tỡnh trạng bất bỡnh đẳng. Nhiều đối tượng phụ nữ được quan tõm nhờ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hiệu quả.

Theo thống kờ của Liờn hiệp quốc, năm 2005, cú quỏ nửa số quốc gia, cụ thể là 96/176 quốc gia cú bộ hoặc vụ cụng tỏc phụ nữ. Đặc biệt, 10 nước trong số đú cú bộ riờng về phụ nữ, đú là: Canađa, Luých-xăm-bua, Buốc Gina Phaxụ, Buranđi, Camờrun, Hàn Quốc, Sanhkớt-Nờvớt, Srilanca, Niudilõn, Inđụnờxia. Số cũn lại là bộ ghộp (vớ dụ Bộ phụ nữ và gia đỡnh). Ở chõu Á, một Ủy ban phụ nữ đó được thành lập năm 2002 viết tắt là ACW. Sứ mạng của Ủy ban phụ nữ ASEAN là thỳc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ trong cỏc lĩnh vực xó hội – kinh tế - chớnh trị theo Tuyờn bố vỡ sự tiến bộ của phụ nữ và cỏc ưu tiờn khỏc đó được cỏc nhà lónh đạo ASEAN đưa ra. Đến nay, hầu hết cỏc nước đó cú khung luật phỏp, chớnh sỏch về bỡnh đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ, đồng thời thiết lập được mối quan hệ đối tỏc chặt chẽ giữa chớnh phủ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và xó hội dõn sự. Philippines được đỏnh giỏ là một điển hỡnh tốt với chớnh sỏch lập ngõn sỏch giới. Theo đú, tất cả cỏc cơ quan chớnh phủ phải cú nghĩa vụ phõn bổ 5% tổng ngõn sỏch cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn về phụ nữ và giới.

Bờn cạnh những thành tớch thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và tiến bộ phụ nữ, thời gian qua bộ mỏy cỏc quốc gia cũn bộc lộ nhiều bất cập và đặc biệt là gặp nhiều khú khăn, thỏch thức. Ở nhiều nước, trở ngại chớnh mà cỏc bộ mỏy quốc gia gặp phải là thiếu cỏc nguồn tài chớnh và nhõn lực, thiếu quan tõm chớnh trị và sự phối hợp của cỏc ngành hữu quan. Trong bối cảnh xó hội cũn khỏ nhiều định kiến giới, cỏc cơ chế và bộ mỏy chớnh quyền thiếu hiểu biết về lồng ghộp giới, rừ ràng bộ mỏy vỡ sự tiến bộ của phụ nữ hoạt động rất vất vả. Chớnh vỡ vậy mà Cương lĩnh Bắc Kinh cũng như kết luận của Khoỏ họp đặc biệt của Đại Hội đồng Liờn Hợp Quốc về phụ nữ (Niu Yoúc, năm 2000) đó đề nghị cỏc chớnh phủ cần xỏc định rừ ràng tiờu chớ, mục đớch thiết lập bộ mỏy quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ. Bộ mỏy này cần cú vị trớ phự hợp trong cơ cấu của Chớnh phủ, được bảo đảm cỏc nguồn lực và điều kiện cần thiết để vận hành theo chức năng nhiệm vụ được giao. Cơ chế hợp tỏc và thụng tin cũng cần

phải được xỏc định làm sao để bộ mỏy thực sự đúng vai trũ cơ quan tham mưu đầu mối thỳc đẩy sự nghiệp bỡnh đẳng giới và tiến bộ phụ nữ ở mỗi quốc gia.

Như vậy cú 3 nhúm yếu tố bờn ngoài, với cỏc đặc tớnh khỏc nhau xột theo về khả năng tỏc động của con người: cỏc yếu tố kinh tế là khú thay đổi, đũi hỏi

lõu dài nhất, nhất là về ”hệ thống phõn cụng lao động xó hội”, vỡ theo Mỏc đõy là yếu tố khỏch quan quan trọng trong sự giải phúng con người, và cú tớnh quyết định so với 2 yếu tố kia. Nhúm thứ 2 mang tớnh văn húa truyền thống, cũng đũi hỏi thời gian dài vỡ nú kết tinh trong thúi quen, hệ giỏ trị truyền thống, và cũng phụ thuộc phần nào vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế. Nhúm thứ 3, cỏc yếu tố thể

Một phần của tài liệu Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường (Trang 26 - 34)