7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Khỏi quỏt về đội ngũ nữ cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở Việt Nam
Trong những năm vừa qua, trờn cơ sở thực hiện cỏc nghị quyết, chỉ thị của Đảng, cụng tỏc cỏn bộ nữ đó cú những kết quả đỏng kể. Tỷ lệ nữ cỏn bộ nhiệm kỳ gần đõy trong cỏc cấp ủy tăng so với trước: trong Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa IX cú 8,6%; khúa X: 8,12% (chớnh thức), 14,28% (dự khuyết); ban chấp hành tỉnh/thành ủy nhiệm kỳ 2001 - 2005: 11,32%; nhiệm kỳ 2005 - 2010: 11,75%; ban chấp hành quận/huyện nhiệm kỳ 2001 - 2005: 12,89%; nhiệm kỳ 2005 - 2010: 14,74%; ban chấp hành xó/phường: nhiệm kỳ 2001 - 2005: 11,88%; nhiệm kỳ 2005 - 2010: 15,08%. ở cấp trung ương, cả 3 khúa đều cú cỏn bộ nữ tham gia lónh đạo cấp cao của Đảng, khúa VIII cú nữ ủy viờn Bộ Chớnh trị, khúa VII, IX, X cú nữ tham gia Ban Bớ thư Trung ương Đảng.
Cỏn bộ nữ giữ cương vị chủ nhiệm, phú chủ nhiệm cỏc ủy ban của Quốc hội chiếm tỷ lệ 25%. Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp cũng tăng dần. So sỏnh giữa nhiệm kỳ 1999 - 2004 và nhiệm kỳ 2004 - 2009: cấp tỉnh/thành tăng từ 22,33% lờn 23,83%; cấp quận/huyện tăng từ 20,12% lờn 23,1%, và cấp xó/phường từ 16,56% lờn 19,54%. Tỷ lệ nữ trong cỏc cơ quan dõn cử (Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp) ngày càng tăng. Tuyờn Quang là một tỉnh miền nỳi cũn nghốo, với 22 dõn tộc thiểu số, nhưng cú tỷ lệ đại biểu nữ cao nhất 33,3%. Điều đú cho thấy điều kiện kinh tế khụng phải là yếu tố quyết định duy nhất tới khả năng tham gia lónh đạo của phụ nữ, mà điều cốt yếu nhất là quyết tõm chớnh trị, sự chỉ đạo và quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành chức năng trong cụng tỏc quy hoạch và đào tạo cỏn bộ nữ.
Theo thụng tin của Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam năm 2007, tỷ lệ nữ bộ trưởng và tương đương đạt 12,7%; thứ trưởng và tương đương là 9,1%; tỷ lệ nữ
là chủ doanh nghiệp hiện nay là 20%; nữ thẩm phỏn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là 33%; v.v....
Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp tăng dần trong cỏc năm nhiệm kỳ gần đõy. Tỷ lệ chung nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn 3 cấp nhiệm kỳ 2004-2009 đạt 22% song thấp dần xuống cơ sở (xem bảng 2.1 và biểu đồ 2.1).
Bảng 2.1. Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cỏc cấp nhiệm kỳ 1989 - 1992 và 2004 - 2009 (đơn vị: %) Cấp 1989 - 1992 2004 - 2009 Hội đồng nhõn dõn tỉnh/thành phố 12,7 23,88 Hội đồng nhõn dõn quận/huyện 12,26 23,01 Hội đồng nhõn dõn xó/phường 13,23 19,53 0 5 10 15 20 25 30
giai đoạn 1989 -1992 giai đoạn 2004 -2009
cấp tỉnh/thành phố cấp quận/huyện cấp xó/phƣờng
Biểu đồ 2.1. So sỏnh tỷ lệ nữ đại biểu HĐND 3 cấp
Riờng ở cấp cơ sở, nhỡn chung, những năm gần đõy, tỷ lệ nữ cỏn lónh đạo tăng lờn đỏng kể trong cấp uỷ đảng, Hội đồng nhõn dõn cũng như Ủy ban nhõn
dõn, cỏc số liệu dưới đõy sẽ minh chứng cho điều đú.
Bảng 2.2. Cỏn bộ nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn xó/phường/thị trấn (%)
Chức danh Nhiệm kỳ 1994-1999 Nhiệm kỳ 1999-2004 Nhiệm kỳ 2004-2009 Chủ tịch 1.5 3.46 4.71 Phú Chủ tịch 1.1 5.57 11.94 Đại biểu 14.39 16.56 20.10
Nguồn: Văn kiện Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ VIII, IX; Ban tổ chức Cỏn bộ Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ năm 2001)
Tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn xó/phường/thị trấn được mụ phỏng bằng biểu đồ dưới đõy:
0 5 10 15 20 25 Nhiệm kỳ 1994- 1999 Nhiệm kỳ 1999- 2004 Nhiệm kỳ 2004- 2009 Chủ tịch Phú Chủ tịch Đại biểu
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn xó/phường/thị trấn
Biểu đồ 2.2 cho thấy rừ tỷ lệ thuận giữ số lượng nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn với tỷ lệ Chủ tịch, phú Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn cấp xó/phường/thị trấn. Điều này chứng tỏ chủ trương tăng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp là một chủ trương đỳng đắn với định hướng tăng cường tỷ lệ nữ cỏn bộ lónh đạo, quản lý.
Bảng 2.3. Cỏn bộ nữ tham gia Ủy ban nhõn dõn xó/phường/thị trấn (%)
Chức danh Nhiệm kỳ 1994-1999 Nhiệm kỳ 1999-2004 Nhiệm kỳ 2004-2009 Chủ tịch 2.17 3.02 6.78 Phú Chủ tịch 3.11 2.42 11.1
Nguồn: Ban tổ chức Cỏn bộ Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ năm 2001); Bỏo cỏo của 38 tỉnh/thành, 2003; Bỏo cỏo của 30 tỉnh/thành Hội, 2004.
2.17 3.02 6.78 3.11 2.42 11.1 0 2 4 6 8 10 12
Nhiệm kỳ 1994-1999 Nhiệm kỳ 1999-2004 Nhiệm kỳ 2004-2009
Chủ tịch Phú Chủ tịch
Cựng với việc tăng tỷ lệ nữ cỏn bộ ở Ủy ban nhõn dõn và Hội đồng nhõn dõn, tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia cấp uỷ Đảng ở xó/phường/thị trấn cũng tăng dần trong 3 nhiệm kỳ gần đõy nhưng tỉ lệ tăng khụng đỏng kể (bảng 2.4).
Bảng 2.4. Nữ cỏn bộ tham gia cấp uỷ Đảng ở xó/phường/thị trấn
Chức danh Nhiệm kỳ 1996-2000 Nhiệm kỳ 2000 -2005 Nhiệm kỳ 2005-2010 Bớ thư 2.17 4.24 Phú Bớ thư 3.11 4.98
Uỷ viờn Ban Thường vụ 4.78 4.20
Ủy viờn BCH 11.73 11.88 15.08
Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Đảng năm 1997; Bỏo cỏo của 38 tỉnh/thành năm 2003
Qua cỏc bảng số liệu thống kờ trờn cú thể thấy, vai trũ đại diện và vai trũ giỏm sỏt của phụ nữ đó được phỏt huy ở cỏc cơ quan dõn cử là Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp. Nhưng vai trũ ra quyết định và chỉ đạo thực hiện của phụ nữ ở cỏc cơ Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cũn hạn chế.
Trong thời gian gần đõy, đội ngũ cỏn bộ nữ khụng ngừng tăng lờn ở một số cơ quan trọng yếu như: Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn, ủy ban nhõn dõn. Những tỉnh/thành cú tỷ lệ cỏn bộ nữ lónh đạo cao là: Tuyờn Quang, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Kon Tum, Yờn Bỏi, Lào Cai, Đồng Nai, Gia Lai, Tõy Ninh, Tiền Giang, Kiờn Giang. Điểm nổi bật của đội ngũ cỏn bộ nữ trong những năm gần đõy được Ban Bớ thư Trung ương Đảng nhận xột trong bỏo cỏo đỏnh giỏ 10 năm thực hiện Chỉ thị 37/CT-TW về cụng tỏc cỏn bộ nữ như sau:
Khụng ngừng phấn đấu vươn lờn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển chung của đất nước và cho sự bỡnh đẳng giới. Ở bất kỳ vị trớ cụng tỏc nào, cỏn bộ nữ cũng thể hiện tinh thần trỏch nhiệm cao, trung thực, thẳng thắn, khiờm tốn, biết lắng nghe, dõn chủ trong lónh đạo và quản lý, cú khả năng thuyết phục, tỏc phong sõu sỏt, liờm khiết, tiết kiệm, ớt tham nhũng nờn được xó hội tin cậy.
Cú được những kết quả trờn, trước hết là do sự quan tõm, chăm lo, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ, sử dụng của cỏc cấp ủy đối với đội ngũ cỏn bộ nữ. Nhiều cấp ủy coi cụng tỏc cỏn bộ nữ là một nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc cỏn bộ của địa phương, do đú đó cú nhiều biện phỏp cụ thể để tăng đội ngũ cỏn bộ nữ.
Bờn cạnh đú phả kể đến những nỗ lực phấn đấu của bản thõn đội ngũ cỏn bộ nữ. Trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào, đa phần phụ nữ đều tớch cực tham gia học tập, nghiờn cứu, khụng ngừng nõng cao năng lực cụng tỏc, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Sự đúng gúp tớch cực của Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đối với cụng tỏc cỏn bộ nữ là nguyờn nhõn quan trọng thỳc đẩy chất lượng cụng tỏc cỏn bộ nữ phỏt triển về cả số lượng và chất lượng.
Tuy vậy, tỷ lệ cỏn bộ nữ lónh đạo, quản lý cỏc ngành, cỏc cấp vẫn cũn thấp (thậm chớ, ở một số lĩnh vực bị sụt giảm), cơ cấu khụng đều, chưa tương xứng với sự phỏt triển của lực lượng lao động nữ và phong trào phụ nữ. Ở cả 3 cấp Trung ương, tỉnh (thành), quận (huyện), tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia cấp ủy đều dưới 15%, chưa đạt được yờu cầu theo tinh thần Chỉ thị số 46 CT/TW, ngày 6-12-2004, của Bộ Chớnh trị.
Hiện nay, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy càng ở cấp cao càng giảm, ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc cao hơn cỏc tỉnh đồng bằng. Điều này chứng tỏ, việc nhỡn nhận cỏn bộ nữ tham gia lónh đạo thấp do nguyờn nhõn chị em chưa cú đủ trỡnh độ, năng lực hoặc thiếu nguồn cỏn bộ nữ lõu nay là chưa cú cơ sở.
Những hạn chế trờn xuất phỏt từ những nguyờn nhõn chủ yếu sau:
- Định kiến giới vẫn cũn tồn tại dai dẳng ở nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Nhiều cấp ủy, địa phương, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ quan điểm cụng tỏc cỏn bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong cụng tỏc cỏn bộ của Đảng. Vẫn cũn biểu hiện hẹp hũi, thiếu tin tưởng vào khả năng của phụ nữ, cỏn bộ nữ như ngại tuyển dụng nữ, đỏnh giỏ, sử dụng cỏn bộ
nữ cũn thiếu khỏch quan. Một bộ phận cỏn bộ nữ vẫn cũn biểu hiện tự ti, an phận, chưa cú ý chớ vươn lờn, cỏ biệt cũn biểu hiện hẹp hũi, nớu kộo nhau.
- Cơ hội được tham gia đào tạo để nõng cao trỡnh độ, năng lực đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với cỏn bộ nữ vẫn khú khăn do cơ chế, chớnh sỏch cũn bất cập.
- Vai trũ giới truyền thụng của phụ nữ về trỏch nhiệm đối với cụng việc