Một số kinh nghiệm về phụ nữ tham chớnh trờn thế giới

Một phần của tài liệu Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường (Trang 34 - 41)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.2.Một số kinh nghiệm về phụ nữ tham chớnh trờn thế giới

Quan điểm trao quyền lực (devolution) xuất hiện giữa thập kỷ 70 với mục tiờu tạo cơ hội để củng cố và mở rộng quyền lực của nữ nhằm đạt được sự tự chủ của họ và đú cũng là sự tin tưởng vào khả năng làm chủ của phụ nữ cũng như sự ớch lợi khi phụ nữ cú vai trũ đú. Việc “trao quyền” cho nữ khụng phải là

lấy quyền của nam trao cho nữ, mà là thực hiện quyền dõn chủ đối với nữ trong mọi lĩnh vực, trong sản xuất cũng như sinh hoạt, trong cơ quan cộng đồng cũng như gia đỡnh ở mọi lỳc, mọi nơi. Thực hiện dõn chủ cần được xem xột dưới gúc độ giới mới đạt được dõn chủ thật sự, nếu khụng chỉ cú nam được dõn chủ cũn nữ vẫn khụng cú tiếng núi, khụng thể hiện được nguyện vọng của mỡnh và luụn bị phụ thuộc nam như một “thúi quen”. Quan điểm trao quyền đặt nữ vào đỳng vị trớ của họ, tạo điều kiện để họ cú tiếng núi của mỡnh và tham gia vào cỏc nội dung quản lý lao động cú hiệu quả hơn. Cõu hỏi đặt ra, ở cỏc nước trờn thế giới, cú hay khụng sự bỡnh đẳng nam nữ núi chung và bỡnh đẳng trong lĩnh vực chớnh trị núi riờng? Cú rất nhiều người đó đi tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi này nhưng cho đến nay, chưa cú một nhà nghiờn cứu nào đưa ra khẳng định trờn thế giới cú một quốc gia nào cú sự bỡnh đẳng thực sự giữa nam và nữ. Nhưng cú một thực tế là trờn thế giới cú nhiều quốc gia đó đạt được những bước đi đỏng kể trong cụng tỏc cỏn bộ nữ, phụ nữ ở cỏc quốc gia này được tin tưởng trao quyền ở cỏc vị trớ chủ chốt của đất nước - vị trớ mà từ xưa tới nay, người ta vẫn cho rằng chỉ cú nam giới mới đảm nhiệm tốt mà thụi. Những cỏi tờn như: Elizabeth II, Indira Gandhi, Margaret Thatcher, Golda Meir, Angela Merkel, Ellen Johnson-Sirleaf, Corazon Aquino, Benazir Bhutto, Sirivamo Bandaranaike, Yulia Tymoshenko được cả thế giới biết đến như những nữ anh hựng trờn mặt trận chớnh trị. Họ là những nhà lónh đạo tài ba, cú đúng gúp lớn cho sự ổn định, thịnh vượng của đất nước họ cũng như thế giới.

Nhiều nước như Canada, Nam Mỹ, chõu Âu… hiện cú những hoạt động và chế độ khuyến khớch phụ nữ tham gia vào chớnh trường như việc thuờ phụ nữ làm việc nhiều hơn trong những bộ phận, lĩnh vực liờn quan đến chớnh trị. Những lĩnh vực chớnh yếu của đất nước như an ninh, ngoại giao và hoà bỡnh thế giới đang được chuyển dần sang cho cỏc nữ tướng cú đường lối ngoại giao quõn sự mềm mỏng nhưng cứng rắn. Khụng kể những phụ nữ giữ cỏc vai trũ trong nội cỏc và quốc hội, Nam Mỹ đó cú đó cú tới 1/3 bộ trưởng quốc phũng là nữ như Ecuador, Chile, Argentina…

Tại Mỹ, từ năm 1996 đến 2002, số lượng nữ làm thống đốc bang đó tăng từ 1 đến 5 người, số nữ thượng nghị sĩ tăng từ 9 đến 13 người và số lượng phụ nữ trong Hạ viện tăng lờn từ 48 lờn 60 người. Viện nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch dành cho phụ nữ ở nước này đó nghiờn cứu và kết luận rằng sự tham gia ngày càng nhiều của phụ nữ vào hệ thống chớnh trị và quản lý cú liờn quan chặt chẽ tới sự ra đời của những chớnh sỏch xó hội tốt hơn cho phụ nữ.

Ở Pakistan - đất nước đại diện cho sự kộm phỏt triển và vai trũ của người phụ nữ trong xó hội cũn hạn chế nhưng những tiến bộ của phụ nữ ở đất nước này đạt được lại rất đỏng nể. Nếu như trong Quốc hội cũ, phụ nữ chỉ chiếm 6/217ghế thỡ trong Quốc hội mới, con số này là 68/342 ghế. Trong hệ thống quản lý địa phương, tại Pakistan đó cú 131 phụ nữ và trong kế hoạch chuyển giao quyền lực mới, cú khoảng 40.000 tham gia làm thành viờn Hội đồng tại cỏc chớnh quyền địa phương – cú thể núi, đõy là một bước tiến lớn của phụ nữ Pakistan.

Nhỡn chung, trong những năm gần đõy, vai trũ, vị trớ của phụ nữ trong chớnh trị trờn thế giới đang từng bước được khẳng định, cuộc cỏch mạng giải phúng phụ nữ đạt được những bước tiến đỏng kể. Tuy nhiờn, cuộc cỏch mạng ấy vẫn cũn những bước đi, những chặng đường khụng ớt khú khăn thử thỏch đũi hỏi nhõn loại núi chung và giới nữ núi riờng cần tớch cực và nỗ lực hơn nữa.

Theo thống kờ của cỏc nhà nghiờn cứu Hoa Kỳ, Rwanda là quốc gia chiếm tỷ lệ cao nhất thế giới về con số phụ nữ trong ngành lập phỏp, hơn 48%, tiếp theo là Thụy Điển với 47% và Cuba, 43%. Tuy nhiờn, phụ nữ vẫn chỉ chiếm cú 18% con số cỏc nhà lập phỏp trờn thế giới, theo Liờn đoàn Liờn-Quốc hội, tổ chức quốc tế gồm quốc hội của cỏc nước độc lập. Nguyờn do một phần của hiện tượng này là cỏc tục lệ về văn húa và thành kiến về phỏi tớnh..Tục lệ về văn húa và thành kiến về phỏi tớnh là cản trở mang tớnh quốc tế đối với phụ nữ tham chớnh trờn thế giới. Chỉ cú điều khỏc là Sự cản trở ấy lớn hay nhỏ ở từng quốc gia mà thụi.

Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra rằng trong những bước tiến của sự nghiệp bỡnh đẳng giới của nhõn loại, cú hai quốc gia được coi là điển hỡnh là Na Uy và Thuỵ Điển. Nghiờn cứu về vấn đề bỡnh đẳng giới ở hai quốc gia này cho chỳng ta những bài học kinh nghiệm lý thỳ cú ý nghĩa lớn trong quỏ trỡnh thực hiện vấn đề bỡnh đẳng giới.

Na Uy là đất nước dõn số ớt (4,5 triệu người) nhưng chỉ số phỏt triển con người (HDI) và chỉ số phỏt triển giới (GDI) xếp thứ nhất thế giới. Tuổi thọ trung bỡnh cao, với nam 77 tuổi, với nữ 82,3 tuổi.

Cú được thành tựu ấy, người ta cho rằng do Na Uy cú nền kinh tế rất phỏt triển (GDP bỡnh quõn trờn đầu người 60 ngàn USD). Nhưng chưa hẳn vậy. Thực tế cho thấy cú những nền kinh tế trờn thế giới rất phỏt triển, nhưng chỉ số trờn khụng cao. Vỡ thế, một hệ thống luật phỏp đồng bộ hướng tới mục tiờu bảo vệ quyền và lợi cho người phụ nữ cú thể là nguyờn nhõn quan trọng gúp phần làm nờn chỉ số bỡnh đẳng giới. Ngoài ra cũn cú cỏc lý do khỏc. Đú là Chớnh phủ Na Uy rất quan tõm đến vấn đề Bỡnh đẳng giới và coi đú là một trong bốn vấn đề trọng tõm phỏt triển của đất nước họ.

Quả thật như vậy, là quốc gia đầu tiờn trờn thế giới cho phộp phụ nữ được tham gia bầu cử vào năm 1913 và cú quyền ứng cử Quốc hội từ năm 1930, Na Uy cũng tự hào cú Luật Bỡnh đẳng giới ban hành từ năm 1979 với cỏc điều khoản bảo đảm cho cả phụ nữ và nam giới được bỡnh đẳng trong phỏt triển.

Trong luật Bỡnh đẳng giới, Na Uy quy định: Việc phõn biệt đối xử trực tiếp hoặc giỏn tiếp với phụ nữ và nam giới đều khụng được phộp, trừ khi nhằm bảo vệ những quyền đặc biệt như bảo vệ phụ nữ trong thời kỳ mang thai, sinh nở, cho con bỳ. Trong giỏo dục, Luật bỡnh đẳng giới của Na Uy đề ra phụ nữ và nam giới cú quyền bỡnh đẳng trong đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ mà khụng phõn biệt tuổi tỏc.

Đặc biệt Luật Bỡnh đẳng giới cú 01 mục quy định: “Khi thành lập và bổ nhiệm, bầu cử cỏc thành viờn của một cơ quan nhà nước, Ủy ban, Hội đồng,

ban… cú từ 4 thành viờn trở lờn thỡ mỗi giới phải cú đại diện với tỷ lệ ớt nhất là 40%. Đối với Ủy ban cú từ 2 đến 3 thành viờn thỡ phải cú đại diện cả hai giới trong cỏc Ủy ban này”. Bộ Gia đỡnh và Bỡnh đẳng giới ở Na Uy là cơ quan được Chớnh phủ giao cho chức năng giỏm sỏt việc thực hiện điều khoản trờn. Nếu cơ quan, đơn vị nào khụng đạt tỷ lệ đó quy định thỡ Bộ này đề nghị Chớnh phủ khụng cho phộp thành lập. Do vậy, đến nay cơ quan cỏc cấp ở Na Uy đó đạt được tỷ lệ trung bỡnh 43% nữ. Bờn cạnh đú, một Cơ quan thanh tra về bỡnh đẳng giới và chống phõn biệt đối xử trực thuộc Bộ Gia đỡnh và Bỡnh đẳng giới cũng ra đời giỳp Chớnh phủ nhận đơn khiếu nại hoặc phỏt hiện những vấn đề bất bỡnh đẳng giới trỡnh lờn trờn để cựng giải quyết.

Cựng với Luật Bỡnh đẳng giới, Na Uy cú hệ thống cỏc luật chuyờn ngành và cỏc luật liờn quan khỏc với cỏc điều khoản thống nhất, đồng bộ cựng hướng tới mục tiờu bảo vệ quyền cho phụ nữ. Theo những bộ luật đú, ở Na Uy, nam và nữ cựng nghỉ hưu ở tuổi 67. Nếu đến 67 tuổi, ai cũn muốn làm việc tiếp đều được chấp nhận. Chớnh phủ khuyến khớch đi làm từ 16 tuổi, nghỉ hưu ở tuổi 74 và làm việc càng lõu càng tốt. Tuy nhiờn, phụ nữ vẫn cú quyền nghỉ sớm từ tuổi 60 nếu họ muốn.

Phụ nữ Na Uy tham gia chớnh trị tớch cực hơn nhiều so với phụ nữ ở cỏc nước khỏc, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 39,4%, nữ tham gia Chớnh phủ đạt 47%, cú 9 nữ Bộ trưởng trong số 19 Bộ, Na Uy cú Bộ Gia đỡnh và bỡnh đẳng giới, đồng thời cú Cơ quan thanh tra về bỡnh đẳng giới và chống phõn biệt đối xử…Hiện nay, Na Uy đó xõy dựng Kế hoạch hành động chống buụn bỏn phụ nữ ở cấp quốc gia.

Tuy nhiờn, luật Bỡnh đẳng giới tiến bộ ở Na Uy chỉ nhằm tăng cường quyền lực của phụ nữ ngoài xó hội chứ khụng bờnh vực phụ nữ trong gia đỡnh vỡ khụng ỏp dụng trong gia đỡnh. Trong lĩnh vực cụng việc nhà khụng được trả lương phụ nữ vẫn làm việc nhiều hơn nam giới; trong lĩnh vực quản lý nhà nước, nam giới vẫn chiếm 86% và trong chớnh quyền địa phương lónh đạo nam vẫn trờn 70%.

Quốc gia thứ hai điển hỡnh cho vấn đề bỡnh đẳng giới là Thuỵ Điển. Khụng giống như nhiều nước khỏc trờn thế giới, phụ nữ Thuỵ Điển cú tất cả cỏc quyền bỡnh đẳng tuyệt đối như nam giới, từ giỏo dục đến cỏc quyền thừa kế tài sản. Hiện nay, Thuỵ Điển cú ẵ phụ nữ tham gia lónh đạo trong nghị viện, chớnh phủ và ban lónh đạo cỏc địa phương, tuy nhiờn ở cỏc tập đoàn, kinh doanh lớn, nữ tham gia lónh đạo chỉ chiếm tỷ lệ 25%

Năm 1991, Quốc hội Thuỵ Điển thụng qua đạo luật Cơ hội bỡnh đẳng giới nhằm mục đớch tăng cường, khuyến khớch quyền bỡnh đẳng nam nữ trong cỏc quyền và trong cụng việc. Đạo luật này ra đời nhằm cố gắng đưa phụ nữ tiến tới bỡnh đẳng hoàn toàn với nam giới, nhất là bỡnh đẳng về lương.

Bỡnh đẳng giới trong hệ thống chớnh trị ở Thuỵ Điển được cỏc đảng phỏi, nghị viện, chớnh phủ rất quan tõm. Quan điểm giới mang tớnh chớnh trị sõu sắc, được xõy dựng thành nguyờn tắc, quy định, chuẩn mực rừ ràng trong cỏc đảng phỏi chớnh trị, được xó hội và nhõn dõn tụn trọng và khụng dễ dàng bị phỏ vỡ.

Vấn đề giới ở Thuỵ Điển luụn được quan tõm, cơ cấu giới trong Hội đồng nhõn dõn thành phổ luụn đảm bảo tỷ lệ 50/50. Trong cỏc cơ quan dõn bầu, cú tới 4/7 người đỳng đầu tiểu ban là nữ, cơ cấu nam nữ trong cỏc tiểu ban là ngang nhau và tỷ lệ này ở cỏc đảng cũng tương tự. Cỏc chớnh sỏch của Đảng Xó hội dõn chủ Thuỵ Điển rất đề cao nữ quyền, đề cao vai trũ, vị trớ của phụ nữ trong xó hội. Với tỷ lệ 50% phụ nữ trong bộ mỏy lónh đạo, gần 100 năm qua, phụ nữ Thuỵ Điển đó chứng tỏ vai trũ, vị trớ quan trọng của giới nữ trong xó hội.

Nghiờn cứu về vấn đề cụng bằng, bỡnh đẳng giới ở Thuỵ Điển, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra nguyờn nhõn của thành tựu bỡnh đẳng giới ở Thuỵ Điển là do:

- Thuỵ Điển là một xó hội cú nền dõn chủ cao, khụng thớch xung đột, khụng tham gia vào cuộc chiến tranh nào và giữ vững nền hoà bỡnh gần 200 năm nay;

- Nhà nước Thuỵ Điển thực hiện sự cụng bằng, bỡnh đẳng, tạo cơ hội, điều kiện cho cả hai giới cựng phỏt triển;

- Thuỵ Điển cú nền kinh tế phỏt triển cao, dõn số ớt (khoảng 9 triệu người), “đất rộng, người thưa” là những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quyền bỡnh đẳng;

- Nhận thức của xó hội, đặc biệt là cỏc đảng phỏi chớnh trị và nhõn dõn đỳng đắn và rừ ràng về vai trũ, vị trớ quan trọng của người phụ nữ trong gia đỡnh cũng như ngoài xó hội;

- Nhà nước Thuỵ Điển hoạt động theo đỳng luật phỏp, vấn đề giới cũng được luật hoỏ và cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của người dõn;

- Hệ thống chớnh sỏch ở Thuỵ Điển đối với phụ nữ rất được quan tõm. Qua đõy, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm về việc tăng cường phụ nữ tham chớnh ở một số nước trờn thế giới như sau:

- Xõy dựng nền kinh tế phỏt triển cao, một xó hội cú nền dõn chủ cao, nền hoà bỡnh ổn định;

- Nhà nước cú chớnh sỏch quan tõm đến phụ nữ, hoạt động theo đỳng luật phỏp, thực hiện sự cụng bằng, bỡnh đẳng, tạo cơ hội, điều kiện cho cả hai giới cựng phỏt triển; vấn đề giới cũng được luật hoỏ và cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của người dõn;

- Nhận thức của xó hội, đặc biệt là lónh đạo cỏc cấp và nhõn dõn phải đỳng đắn và rừ ràng về vai trũ, vị trớ quan trọng của người phụ nữ trong gia đỡnh cũng như ngoài xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người phụ nữ phải luụn tự tin và khụng ngừng vươn lờn bằng năng lực của bản thõn để khẳng định vai trũ, vị thế của mỡnh trờn chớnh trường.

Những bài học của cỏc quốc gia nờu trờn là những bài học kinh nghiệm bổ ớch cho cụng tỏc cỏn bộ nữ và phong trào phụ nữ ở nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú Việt Nam. Do đú, nghiờn cứu, vận dụng những kinh nghiệm trờn vào thực tế cụng tỏc cỏn bộ nữ ở nước ta là một việc làm cú ý nghĩa thiết thực cần khuyến khớch rộng rói.

Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ LỆ NỮ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP PHƢỜNG.

Một phần của tài liệu Các yếu tố quyết định tỷ lệ phụ nữ trong cán bộ chủ chốt cấp phường (Trang 34 - 41)