Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 30 - 34)

Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại ựiện tử, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, trong thời gian qua, hầu hết Hải quan các nước ựã nỗ lực thực hiện thủ tục hải quan ựiện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 tử nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt ựộng thương mại hợp pháp, ựồng thời nâng cao năng lực quản lý nhà nước về hải quan. Tuy nhiên, mức ựộ ứng dụng công nghệ thông tin trong thủ tục hải quan ựiện tử ở các nước có sự khác nhau. điều này ựược thể hiện rõ nét khi nghiên cứu ở một số cơ quan Hải quan nước ngoài như Hàn Quốc, Malaysia, Singapore và Nhật Bản.

2.2.1.Kinh nghiệm thực hiện hải quan ựiện tử của hải quan một số nước

2.2.1.1 Kinh nghiệm của hải quan Hàn Quốc

Qua nhiều giai ựoạn triển khai hiện ựại hoá hải quan, ựến thời ựiểm hiện nay có thể nói, Hải quan Hàn Quốc ựã phát triển thành cơ quan hải quan hiện ựại với 100% hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ựựơc thực hiện thông quan ựiện tử, 96% hàng xuất khẩu không cần nộp giấy tờ, ựối với hàng nhập khẩu tỷ lệ này là 80%. Hệ thống thông tin của hải quan ựược kết nối với nhiều ựơn vị có liên quan như hãng tàu, ngân hàng, cơ quan quản lý chuyên ngành ựể cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hải quan thông qua hình thức EDI (Electronic Data Interchange Ờ Trao ựổi dữ liệu ựiện tử). Thời gian làm thủ tục cho lô hàng còn 2 phút ựối với hàng xuất khẩu và 1,5 giờ ựối với hàng nhập khẩu (thời gian thông quan ựược Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển - UNCTAD kiến nghị là 4 giờ), thời gian thông quan hành khách là 25 phút (kiến nghị của Tổ chức hàng không quốc tế - ICAO là 40 phút). (Nguồn: Báo cáo của Ban Cải cách hiện ựại hóa - Tổng cục Hải quan).

Thủ tục hải quan Hàn Quốc ựựơc thực hiện với sự trợ giúp của hệ thống tự ựộng hoá ựược xây dựng và vận hành theo mô hình tập trung. Toàn bộ hệ thống ựược vận hành tập trung tại một trung tâm xử lý dữ liệu ựặt tại cơ quan Hải quan Trung ương Deajoon ựược vận hành 24/24. Các ựịa ựiểm làm thủ tục hải quan (Customs House) kết nối với hệ thống thông qua mạng diện rộng (WAN) và chạy chương trình tại trung tâm xử lý ựể thực hiện thủ tục hải quan ựiện tử. Hệ thống tự ựộng hoá của Hải quan Hàn Quốc kết nối với ựơn vị truyền nhận chứng từ ựiện tử (hay còn gọi là VAN) KT-NET ựể trao ựổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 chứng từ ựiện tử với các bên liên quan như người vận tải, giao nhận, ngân hàng, chủ hàng, kho ngoại quan, cơ quan quản lý chuyên ngành ựể cấp giấy phép, cảnh sát, hải quan các nướcẦ Hệ thống ựược thiết kế dựa trên công nghệ trao ựổi dữ liệu ựiện tử EDI (ứng dụng chuẩn UN/EDIFACT) nhưng có sửa ựổi lại cho phù hợp với yêu cầu ựặc thù của Hải quan Hàn Quốc.

2.2.1.2Kinh nghiệm của hải quan Malaysia

Người khai báo phải nhập các dữ liệu khai báo dưới dạng thông tin ựiện tử, rồi truyền ựến cơ quan hải quan thông qua mạng Dagang-net ựược kết nối với các Bộ Ngành (do Chắnh phủ xây dựng). Sau khi truyền số liệu, người khai báo ựem bộ hồ sơ ựến nơi làm thủ tục ựể kiểm tra, cán bộ hải quan sẽ kiểm tra, ựối chiếu giữa bản giấy và dữ liệu khai báo ựiện tử (bao gồm thông tin do doanh nghiệp khai báo và các thông tin do các cơ quan khác truyền ựến như cảng vụ, ựại lý hãng tàu,Ầ), trường hợp có sự sai lệch sẽ yêu cầu sửa chữa trên bản giấy.

đối với những mặt hàng phải có phép, cơ quan cấp giấy phép gửi giấy phép dưới dạng ựiện tử cho hệ thống dữ liệu, thông tin về giấy phép này sẽ ựược truyền xuống cửa khẩu, cơ quan chuyên ngành ở cửa khẩu sẽ ựược quyền truy cập vào hệ thống ựể kiểm tra giấy phép, sau ựó ựóng dấu xác nhận lên tờ khai xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan chỉ thông quan sau khi có dấu xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành trên tờ khai.

Sau khi kiểm tra, cán bộ ựăng ký sẽ quyết ựịnh hình thức kiểm tra của lô hàng dựa trên thông tin về quản lý rủi ro ựược cung cấp, tờ khai có thể ựược chia làm hai loại: Thông quan ngay hoặc phải kiểm tra hàng hoá. Việc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển ựược tiến hành tại khu vực kiểm tra hàng hoá của hải quan. Kết quả kiểm tra sẽ ựược chuyển về cho cán bộ ựăng ký ựể xác nhận thông quan. Sau ựó, tờ khai ựược chuyển sang bộ phận kiểm tra tắnh thuế và ựược thông quan sau khi ựã thanh toán ựầy ựủ các nghĩa vụ về thuế. (Nguồn: Báo cáo của Ban Cải cách hiện ựại hóa - Tổng cục Hải quan).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

2.2.1.3Kinh nghiệm của hải quan Singapore

So với các cơ quan Hải quan trong khu vực ASEAN, Hải quan Singapore triển khai thực hiện thủ tục hải quan ựiện tử từ rất sớm, khá thành công và bài bản. Hiện nay, Hải quan Singapore ựã có hệ thống thông quan ựiện tử tương ựối hoàn chỉnh. Theo ựó, các quy ựịnh về thủ tục hải quan ựược chuẩn hóa trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực quốc tế ựể tái thiết kế và tự ựộng hóa tất cả các quy trình nghiệp vụ từ khâu khai báo, phân luồng hàng hóa tới thông quan hàng hóa.

Hiện nay, 100% doanh nghiệp ở Singapore thực hiện thủ tục Hải quan thông qua mạng TradeNet, không có trường hợp nào khai báo thủ công. Hải quan Singapore áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro ựể quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, ựồng thời ựã triển khai tự ựộng hóa Hải quan theo mô hình xử lý dữ liệu tập trung. (Nguồn: Báo cáo của Ban Cải cách hiện ựại hóa - Tổng cục Hải quan).

2.2.1.4Kinh nghiệm của hải quan Nhật Bản

Hệ thống làm thủ tục hải quan tự ựộng của Hải quan Nhật Bản (NACCS - Nippon Automatic Cargo Clearance System) gồm 02 hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS ựể làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu qua ựường biển và ựường hàng không.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 Theo sơ ựồ tại sơ ựồ 2.2, việc thông quan hàng hoá trong hệ thống NACCS ựược dựa vào hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh và hệ thống thông tin tình báo (CIS). Mọi khai báo của doanh nghiệp ựược lưu tại cơ sở dữ liệu của NACCS. Sau khi tiếp nhận khai ựiện tử của doanh nghiệp, NACCS gửi yêu cầu tới hệ thống hỗ trợ, hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh truy vấn thông tin từ CIS ựể có thể ra quyết ựịnh hình thức kiểm tra hàng hoá. Sau khi ra quyết ựịnh kiểm tra, hệ thống hỗ trợ sẽ gửi thông ựiệp tới NACCS, hệ thống NACCS tiếp nhận sẽ gửi thông báo và lệnh giải phóng hàng cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cần xuất trình những giấy tờ này ựể làm thủ tục thông quan hàng hoá.

Tại Nhật Bản, tỷ lệ làm thủ tục hải quan qua hệ thống hải quan ựiện tử chiếm 95%, chỉ có 5% là thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức thủ công (khai bằng tay, nộp và xuất trình hồ sơ hải quan trực tiếp cho công chức hải quan ựể làm thủ tục). Nguồn: Ban Cải cách hiện ựại hóa, Tổng cục Hải quan).

Nhìn chung, ựể ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thương mại, các nước ựều phải hiện ựại hoá hải quan mà cốt lõi là thực hiện thủ tục hải quan ựiện tử. Việc áp dụng thông quan ựiện tử ựối với hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam là tiền ựề cho hoạt ựộng cải cách, phát triển và hiện ựại hóa Hải quan Việt Nam ựáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. (Nguồn: Báo cáo của Ban Cải cách hiện ựại hóa - Tổng cục Hải quan).

Một phần của tài liệu hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 30 - 34)