Bảng ghi kết quả bảo dƣỡng sửa chữa trƣớc khi kiểm định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trước khi kiểm định (Trang 112)

Sau khi kết thúc bảo dƣỡng, sửa chữa, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm tháo lắp bảo dƣỡng đánh dấu xác nhận vào các hạng mục đã thực hiện và ký xác nhận vào “Bảng ghi kết quả bảo dƣỡng sửa chữa trƣớc khi kiểm định” (Dựa theo “Bảng ghi kết quả bảo dƣỡng sửa chữa (dùng cho kiểm định định kì 2 năm) của Nhật Bản).

KẾT LUẬN

Luận văn đã hoàn thành mục tiêu đƣa ra một bộ tiêu chuẩn chung về “Tiêu chuẩn bảo dƣỡng sửa chữa ô tô trƣớc khi đăng kiểm” áp dụng cho đối tƣợng xe con, xe du lịch, dòng xe chiếm phần lớn số lƣợng ô tô lƣu hành hiện nay tại Việt Nam. Bộ tiêu chuẩn đƣợc đƣa ra dựa trên cơ sở phân t ch, nghiên c u tình hình thực tế tại Việt Nam do đó phù hợp với tiêu chuẩn của Đăng kiểm và quy định của Pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, để nội dung luận văn đƣợc đƣa vào thực tiễn, phục vụ cho công tác bảo dƣỡng sửa chữa cũng nhƣ đăng kiểm cần có những quy định hƣớng dẫn cụ thể của Pháp luật, cùng với đó là những công cụ quản lý để đảm bảo chất lƣợng bảo dƣỡng sửa chữa, tạo ra sự thống nhất và liên kết chặt chẽ giữa bảo dƣỡng sửa chữa tại các trạm bảo dƣỡng và công tác kiểm định tại các trung tâm đăng kiểm. Để công việc kiểm định xe cơ giới đƣợc thực hiện một cách hiệu quả và thống nhất, chúng ta có thể học tập theo mô hình đƣợc áp dụng tại hệ thống đăng kiểm ở hai nƣớc tiên tiến là Anh và Nhật Bản. Tại đây, các trạm bảo dƣỡng trong cả nƣớc khi đạt đƣợc nhƣng tiêu chuẩn nhất định của Bộ Giao thông vận tải về cơ sở vật chất và con ngƣời, có thể thay mặt đăng kiểm thực hiện công tác kiểm định chất lƣợng lƣu hành cho các phƣơng tiện đến bảo dƣỡng định kì tại trạm. Việc này giúp mang lại nhiều lợi ch. Th nhất, nó giúp giảm tải cho các Trung tâm Đăng kiểm của Nhà nƣớc tại các kì kiểm định, giúp tiết kiệm ngân sách Nhà nƣớc và các chi ph xã hội liên quan. Th hai, đối với ngƣời điều khiển phƣơng tiện, việc này giúp tiết kiệm đƣợc thời gian và chi ph đi lại. Khi việc kiểm định đƣợc thực hiện tại ch nh các trạm bảo dƣỡng, ngƣời dân sẽ không còn phải lo việc xe bảo dƣỡng xong đi đăng kiểm vẫn không đạt tiêu chuẩn, không phải đi lại nhiều lần để thực hiện việc bảo dƣỡng, đăng kiểm lại, tiết kiệm đƣợc thời gian và công s c. Th ba, đối với các trạm bảo dƣỡng, việc này giúp các trạm tăng thêm lợi nhuận đồng thời đi kèm với nó là trách nhiệm. Khi công việc bảo dƣỡng định kì tại trạm gắn liền với công tác kiểm định, chất lƣợng bảo dƣỡng sẽ đƣợc đảm bảo tốt hơn không chỉ để giữ uy t n nhƣ trƣớc mà còn là chịu trách nhiệm trƣớc Pháp luật đối với mỗi xe đến làm dịch vụ tại trạm. Điều đó mang lại nhiều lợi ch cho ngƣời dân, cho các trung tâm bảo dƣỡng và cho xã hội. Cuối cùng, để kết quả luận văn, bộ tiêu chuẩn đề xuất phát huy tác dụng trong thực tiễn cần có trách nhiệm của ch nh những ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông. Chỉ khi ngƣời dân hiểu rõ vai trò, lợi ch của việc bảo dƣỡng định kì phƣơng tiện đúng chuẩn, tự nguyện đƣa xe đi bảo dƣỡng

định kì để đảm bảo chất lƣợng, tuổi thọ phƣơng tiện cũng nhƣ bảo vệ ch nh bản thân khi tham gia giao thông, khi đó những tiêu chuẩn, những quy định của Pháp luật mới thực sự đi vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Đình Bình, 2005. Tiêu chuẩn Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 22 TCN 226- 2005. Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải.

2. Đinh La Thăng, 2014. Thông tƣ 53/2014/TT – BGTVT: Quy định về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải.

3. Đinh La Thăng, 2009. Thông tƣ 10/2009/TT – BGTVT: Về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải.

4. Nguyễn Khắc Trai, 2005. Kỹ thuật chẩn đoán ô tô. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 5. Nguyễn Ngọc Bằng, 2012. Nghiên c u chất lƣợng dịch vụ sửa chữa của các công

ty sản xuất, kinh doanh ô tô (xe du lịch) tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

6. Bản tin VAMA và thị trƣờng ô tô Việt Nam 2015 < http://giaxeoto.vn/thi-truong-o- to-viet-nam-2015-148>

7. Nhóm P.V Kinh tế, 2014. Bắt buộc ô tô phải bảo dƣỡng định kì: Đừng để phát sinh tiêu cực <http://laodong.com.vn/xa-hoi/bat-buoc-oto-phai-bao-duong-dinh-ky-dung- de-phat-sinh-tieu-cuc-274053.bld>

8. Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam

<https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_nh %C3%A0_s%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_%C3%94_t%C3%B4_Vi%E1%B B%87t_Nam>

9. Tú Anh (theo Nikkei Asia), 2015. Thị trƣờng ô tô Việt Nam qua góc nhìn báo ch quốc tế <http://antt.vn/thi-truong-o-to-viet-nam-qua-goc-nhin-bao-chi-quoc-te- 017062.html>

10.Check the MOT status of a vehicle <https://www.gov.uk/check-mot-status> 11.MOT test <https://en.wikipedia.org/wiki/MOT_test>

12.Johnson, Terry, 2001. Coolant and coolant system maintenance. University of Alaska Sea Grant.

13.When should I replace my tire

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Thông tƣ 53/2014/TT - BGTVT về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ

Chƣơng I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tƣ này quy định về bảo dƣỡng kỹ thuật (sau đây gọi chung là bảo dƣỡng) và sửa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ (sau đây gọi chung là xe cơ giới) tham gia giao thông đƣờng bộ.

2. Thông tƣ này không áp dụng đối với: a) Xe mô tô, xe gắn máy, máy kéo;

b) Xe cơ giới sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an.

Điều 2 Đối tƣợng áp dụng

Thông tƣ này áp dụng đối với các tổ ch c, cá nhân có liên quan đến sử dụng, bảo dƣỡng, sửa chữa xe cơ giới tham gia giao thông.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Thông tƣ này, các từ ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ sau:

1. Bảo dưỡng là công việc dự phòng đƣợc tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành nhất định trong khai thác theo nội dung công việc đã quy định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật tốt của xe cơ giới.

2. Chu kỳ bảo dưỡng là quãng đƣờng xe chạy hoặc khoảng thời gian khai thác giữa 02 lần

bảo dƣỡng.

3. Sửa chữa là những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật nhằm khôi phục khả năng

hoạt động bình thƣờng của xe cơ giới bằng cách phục hồi hoặc thay thế các chi tiết, hệ thống, tổng thành đã bị hƣ hỏng hoặc có dấu hiệu dẫn đến hƣ hỏng.

Điều 4. Quy định chung về bảo dƣỡng, sửa chữa xe cơ giới

1. Xe cơ giới phải duy trì các tính năng và tình trạng kỹ thuật thông qua biện pháp bảo dƣỡng bắt buộc hoặc sửa chữa theo yêu cầu.

2. Trƣớc khi tiến hành bảo dƣỡng, sửa chữa phải kiểm tra xe cơ giới để đƣa ra giải pháp phù hợp.

3. Xe cơ giới phải đƣợc bảo dƣỡng khi hoạt động đến chu kỳ bảo dƣỡng theo quy định. 4. Chu kỳ bảo dƣỡng của xe phải đƣợc xây dựng phù hợp trên cơ sở yêu cầu của nhà sản xuất và đặc thù trong khai thác sử dụng (địa hình hoạt động, phân vùng lãnh thổ, kh hậu, yêu cầu kỹ thuật).

Chƣơng II: QUY ĐỊNH VỀ BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA XE CƠ GIỚI Điều 5. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên

1. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên đƣợc thực hiện hàng ngày hoặc trƣớc, sau và trong mỗi chuyến đi.

2. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên phải đƣợc chủ xe hoặc lái xe thực hiện để đảm bảo tình trạng kỹ thuật của xe trƣớc khi xuất phát.

3. Nội dung bảo dƣỡng thƣờng xuyên thực hiện theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tƣ này.

Điều 6. Bảo dƣỡng định kỳ

1. Bảo dƣỡng định kỳ đƣợc thực hiện theo chu kỳ bảo dƣỡng với các cấp bảo dƣỡng khác nhau.

2. Việc bảo dƣỡng định kỳ đƣợc thực hiện tại cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa theo nội dung và chu kỳ nhƣ sau:

a) Đối với xe cơ giới có quy định của nhà sản xuất: Thực hiện theo đúng quy định của nhà sản xuất;

b) Đối với xe cơ giới không có quy định của nhà sản xuất: Cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa phải xây dựng nội dung bảo dƣỡng phù hợp với từng loại xe. Chu kỳ bảo dƣỡng thực hiện theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tƣ này.

3. Đối với các thiết bị chuyên dùng lắp trên xe, căn c vào đặc tính sử dụng và hƣớng dẫn của nhà chế tạo để xác định chu kỳ và nội dung công việc bảo dƣỡng cho những hệ thống, thiết bị chuyên dùng ngoài những bộ phận của xe cơ giới đƣợc quy định tại Thông tƣ này. 4. Sau khi thực hiện bảo dƣỡng định kỳ cho xe cơ giới, cán bộ kỹ thuật của cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa phải thực hiện nghiệm thu, kiểm tra đảm bảo chất lƣợng công việc.

5. Các xe cơ giới xuất xƣởng sau khi bảo dƣỡng định kỳ phải có biên bản giao xe, trong đó ghi rõ thời hạn và các điều kiện bảo hành chất lƣợng sau dịch vụ. Thời hạn bảo hành không

đƣợc nhỏ hơn 02 tháng hoặc 1.500 km xe chạy tùy theo điều kiện nào đến trƣớc, tính từ thời điểm giao xe xuất xƣởng.

Điều 7. Xây dựng, quản lý quy trình bảo dƣỡng định kỳ xe cơ giới

1. Các cơ sở bảo dƣỡng phải căn c vào nội dung, chu kỳ bảo dƣỡng để xây dựng quy trình bảo dƣỡng phù hợp.

2. Các bƣớc trong quy trình bảo dƣỡng định kỳ phải do kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn phù hợp đảm nhận.

Điều 8. Kiểm tra xe

1. Trƣớc và sau khi tiến hành bảo dƣỡng định kỳ phải có biên bản kiểm tra xác nhận tình trạng kỹ thuật của xe.

2. Kết quả bảo dƣỡng định kỳ của cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa phải đƣợc thể hiện trong Sổ bảo dƣỡng, sửa chữa.

Điều 9. Sửa chữa xe cơ giới

1. Xe cơ giới bị hƣ hỏng, không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc đƣa đi sửa chữa để tiếp tục tham gia giao thông.

2. Việc sửa chữa phải đƣợc thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và yêu cầu của nhà sản xuất.

3. Sau khi hoàn thành việc sửa chữa, khắc phục hƣ hỏng của xe cơ giới, cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa phải kiểm tra và vận hành thử phƣơng tiện, đảm bảo phƣơng tiện vận hành ổn định, an toàn mới cho phép xuất xƣởng để tham gia giao thông.

4. Cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa chịu trách nhiệm bảo hành nội dung sửa chữa trong thời hạn tối thiểu 02 tháng hoặc 1.500 km tùy theo điều kiện nào đến trƣớc, tính từ thời điểm giao xe xuất xƣởng.

Chƣơng IV: TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN

Điều 10. Trách nhiệm của đơn vị vận tải, chủ xe, lái xe

1. Thực hiện kiểm tra tình trạng hoạt động các chi tiết, hệ thống, tổng thành để đảm bảo an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng của xe cơ giới trƣớc khi tham gia giao thông.

2. Kiểm tra, bảo dƣỡng thƣờng xuyên trƣớc và sau một chuyến đi hoặc sau mỗi ngày hoạt động để nắm chắc tình trạng kỹ thuật của xe cơ giới. Kịp thời phát hiện, khắc phục các hƣ hỏng, đảm bảo cho xe cơ giới hoạt động an toàn, ổn định.

3. Thực hiện đầy đủ và đúng yêu cầu các nội dung quy định tại Thông tƣ này.

4. Theo dõi và chấp hành việc bảo dƣỡng phƣơng tiện theo chu kỳ bảo dƣỡng nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của xe cơ giới theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khi tham gia giao thông đƣờng bộ.

Điều 11. Trách nhiệm của các cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa

1. Có đủ năng lực và trang thiết bị cần thiết để đảm bảo chất lƣợng công tác bảo dƣỡng, sửa chữa.

2. Xây dựng, tổ ch c thực hiện quy trình kỹ thuật cho bảo dƣỡng, sửa chữa phù hợp với từng kiểu loại xe cơ giới.

3. Bảo đảm chất lƣợng bảo dƣỡng định kỳ, sửa chữa xe cơ giới đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng.

4. Sử dụng thiết bị chuyên dùng, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo an toàn lao động, chất lƣợng trong công tác bảo dƣỡng, sửa chữa xe cơ giới.

5. Có biện pháp thu hồi, xử lý chất thải và phế liệu (dầu, mỡ, cao su...), bảo đảm không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Chƣơng V: HIỆU LỰC THI HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12. Hiệu lực thi hành

Thông tƣ này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2014 và thay thế Quyết định số 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 09 tháng 4 năm 2003 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy định bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa ô tô”.

Điều 13. Tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trƣởng, Tổng cục trƣởng Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Cục trƣởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng các cơ quan, tổ ch c và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tƣ này.

PHỤ LỤC I: NỘI DUNG BẢO DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN

1. Kiểm tra trƣớc khi xuất phát

- Kiểm tra tình trạng bên ngoài xe, biển số, dụng cụ mang theo xe, bình c u hỏa, búa phá cửa sự cố, giấy tờ và các trang bị khác;

- Kiểm tra mặt ngoài lốp, áp suất lốp, lắp đặt bánh xe (kể cả lốp dự phòng);

- Kiểm tra nƣớc làm mát, nƣớc rửa k nh, nhiên liệu, dầu máy, máy nén kh , bầu lọc khí, dây cu roa;

- Kiểm tra các dây dẫn điện, máy phát điện, máy khởi động, bình ắc quy (đổ thêm nƣớc nếu cần);

- Kiểm tra việc liên kết của các chi tiết, đƣờng ống;

- Kiểm tra hành trình tự do của vô lăng, bàn đạp ly hợp, bàn đạp phanh.

b) Sau khi khởi đ n đ n cơ

- Nghe để biết sự làm việc bình thƣờng của động cơ và hệ thống liên quan;

- Kiểm tra sự làm việc và giá trị chỉ báo của đồng hồ, đèn báo trên bảng điều khiển; - Kiểm tra sự làm việc của phanh ch nh và phanh đỗ;

- Kiểm tra tình trạng và sự làm việc của đèn chiếu sáng ph a trƣớc, các đèn t n hiệu, đèn phanh, gạt nƣớc, phun nƣớc rửa k nh;

- Quan sát gầm xe để phát hiện sự rò rỉ của chất lỏng, kh nén.

2. Kiểm tra khi xuất phát và trong lúc vận hành xe trên đƣờng

a) Khi xe khởi hành

- Chú ý kiểm tra tác dụng của ly hợp, phanh, lái.

b) Trong quá trình xe v n n

- Chú ý các âm thanh phát ra từ sự làm việc của động cơ, các hệ thống chuyển động và thân xe, thùng hàng để kịp thời phát hiện các tiếng kêu lạ;

- Theo dõi sự chỉ báo của các đồng hồ, đèn t n hiệu;

- Luôn chú ý đến sự làm việc và tác dụng của hệ thống phanh ch nh và hệ thống lái.

3. Kiểm tra và bảo dƣỡng sau khi kết thúc hành trình

- Vệ sinh bên ngoài và dƣới gầm xe để phát hiện các hƣ hỏng sau quá trình vận hành; - Kiểm tra m c nhiên liệu, dầu máy, nƣớc làm mát, nƣớc rửa k nh (bổ sung nếu thiếu); - Kiểm tra bánh xe, áp suất hơi lốp (kể cả lốp dự phòng);

- Kiểm tra các liên kết của hệ thống treo, khớp nối chữ thập (các đăng), bắt chặt bánh xe, khớp cầu, khớp chuyển hƣớng;

- Kiểm tra cánh quạt gió, dây cu roa; - Kiểm tra đầu nối của ống dẫn;

- Kiểm tra trục lái, hành trình tự do của vô lăng, bàn đạp ly hợp, bàn đạp phanh; - Kiểm tra tác dụng của phanh ch nh và phanh đỗ;

- Kiểm tra tình trạng của đèn chiếu sáng ph a trƣớc, các đèn t n hiệu, đèn phanh, gạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trước khi kiểm định (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)