a. Giá trị áp suất chuẩn:
Áp suất kh trong lốp cũng liên quan nhiều đến các t nh chất tổng quát chuyển động của ô tô, chẳng hạn nhƣ: tính năng động lực học, tính điều khiển, khả năng dẫn hƣớng, độ êm dịu, độ bền chung… của xe.
Giá trị áp suất chuẩn đƣợc quy định bởi nhà chế tạo, giá trị này là trị số tối ƣu nhiều mặt trong khai thác, phù hợp với khả năng chịu tải và sự an toàn của lốp khi sử dụng, do vậy trƣớc hết cần phải biết các giá trị tiêu chuẩn bằng các cách:
Áp suất ghi trên bề mặt lốp. Trong hệ thống đo lƣờng có một số loại lốp ghi áp suất bằng đơn vị “psi” có thể chuyển đổi nhƣ sau: 1psi ≈ 6,9Pa
Ví dụ: Trên bề mặt lốp ô tô con có ghi: MAX. PRESS 32 psi Nghĩa là: áp suất lớn nhất 32psi ≈ 0,22Mpa ≈ 2,2kg/cm2
Áp suất sử dụng thƣờng cho trong các tài liệu kỹ thuật kèm theo xe.
Trên một số lốp ô tô con của Châu Âu không quy định phải ghi trên bề mặt lốp, các loại lốp này đã đƣợc quy định theo quy ƣớc của số lớp mành tiêu chuẩn ghi trên bề mặt lốp. Với loại có 4,6,8 lớp mành tiêu chuẩn, tƣơng ng với mỗi loại áp suất khí nén lớn nhất trong lốp nhƣ sau:
4PR tƣơng ng pmax = 0,22MPa ≈ 2,2kg/cm2 6PR tƣơng ng pmax = 0,25MPa ≈ 2,5kg/cm2 8PR tƣơng ng pmax = 0,28MPa ≈ 2,8kg/cm2
Trên một số lốp ô tô con của Mỹ, áp suất lốp đƣợc suy ra theo quy định từ chế độ tải trọng của lốp. Phân loại tải trọng ghi bằng chữ: “LOAD RANGE”. So sánh giữa hai tiêu chuẩn của Mỹ và Châu Âu:
Load Range B: pmax = 0,22MPa tƣơng ng 4PR Load Range B: pmax = 0,25MPa tƣơng ng 6PR Load Range B: pmax = 0,28MPa tƣơng ng 8PR
Để thực hiện công việc kiểm tra áp suất khí nén ngày nay thƣờng dùng các thiết bị đo áp suất kh nén.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ mòn lốp
Những yếu tố ảnh hƣởng đến độ mòn của lốp gồm áp suất lốp, tải trọng. Ngoài ra còn có các lực chủ động, lực phanh, lực ly tâm khi quay tác động vào lốp. Do đó, tăng tốc, phanh gấp, quay vòng ngoặt sẽ làm tăng các lực này lên gấp bội làm tăng lực ma sát giữa hoa lốp và mặt đƣờng, qua đó làm tăng độ mòn của lốp. Ngoài các yếu tố này, điều kiện mặt đƣờng cũng có ảnh hƣởng lớn đến độ mòn của lốp. Đƣơng nhiên đƣờng gồ ghề khiến lốp mòn nhanh hơn đƣờng nhẵn.
Nếu ta bơm lốp quá non hoặc quá căng đều làm cho áp suất lốp không đúng tiêu chuẩn và nhƣ vậy lốp sẽ không phẳng khi nó tiếp xúc với mặt đƣờng dẫn đến mòn nhanh. Áp suất lốp quá cao khiến nó bị c ng, không triệt tiêu đƣợc các chấn động từ mặt đƣờng dẫn đến xe chạy không êm. Mỗi xe có một áp suất tiêu chuẩn ng với tải trọng và đặc tính của nó vì vậy khi bơm lốp cần chú ý điều này. Ngƣợc lại, áp suất lốp quá thấp sẽ khiến lốp bị bẹp,
làm tăng diện tích tiếp xúc với mặt đƣờng do vậy tăng s c cản khiến cho tay lái nặng hơn. Mặt khác nếu áp suất giữa các lốp không đều nhau, s c cản giữa các lốp bên trái hay bên phải không đều dẫn đến hiện tƣợng xe bị lạng sang một bên.
Tải trọng lớn làm tăng độ mòn của lốp cũng giống nhƣ khi lốp non. Lốp mòn nhanh hơn khi xe chở nặng vì lực ly tâm lớn hơn khi quay tác động vào xe sẽ làm phát sinh lực ma sát lớn hơn giữa lốp và mặt đƣờng. Áp suất lốp không đủ, vai lốp mòn nhanh hơn phần giữa. Sự quá tải cũng gây ra hậu quả nhƣ vậy. Nếu áp suất lốp quá lớn, phần giữa mòn nhanh hơn vai. Độ chụm quá m c khiến các lốp trƣợt ra ngoài và kéo bề mặt tiếp xúc của hoa lốp vào trong, gây mòn do độ chụm. Và độ doãng quá m c cũng gây ra mòn lốp xe. Ngoài ra, sự biến dạng hoặc độ rơ quá m c của các chi tiết trong hệ thống treo cũng ảnh hƣởng đến độ chỉnh của bánh làm cho lốp mòn không bình thƣờng. Nếu các ổ bi, khớp cầu, đầu thanh nối... có độ rơ quá m c, hoặc nếu trục bị cong, lốp sẽ bị đảo ở các điểm cụ thể khi nó quay ở tốc độ cao gây ra lực ma sát lớn và tình trạng trƣợt, cả hai tác động này đều dẫn đến lốp bị mòn thành vệt.
c. Khi nào nên thay lốp
Khả năng điều khiển của xe của phụ thuộc rất lớn vào lực kéo giữa lốp xe và mặt đƣờng. Lốp không yêu cầu thiết kế hoa lốp hoặc chiều sâu hoa lốp để cung cấp lực kéo trên đƣờng khô. Một ví dụ thực tế đó là loại lốp nhẵn sử dụng trên xe đua công th c I có khả năng cung cấp lực kéo ở tốc độ trên 200 mph. Tuy nhiên, lốp xe cần thiết kế hoa lốp để tạo ra lực kéo trên đƣờng ƣớt, đƣờng lấm bùn và tuyết bao phủ. Chất lỏng không thể nén đƣợc và cần có thời gian và năng lƣợng để đẩy nƣớc ra khỏi lốp xe khi lái xe qua đƣờng ƣớt.
Vì vậy, việc thiết kế hoa lốp là cần thiết để dẫn nƣớc và bùn giữa lốp xe và mặt đƣờng, cũng nhƣ tạo ra các cạnh để bám vào mặt đƣờng tuyết. Tuy nhiên, đó mới chỉ là một nửa vấn đề; chúng ta còn phải quan tâm tới độ sâu hoa lốp ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới khả năng làm việc của lốp.
Không khí qua lốp xe khi chạy ở tốc độ cao có thể bị nén và đẩy ra khỏi lốp tƣơng đối dễ dàng. Tuy nhiên chất lỏng thì không nhƣ vậy. Khi nƣớc đọng lại trên mặt đƣờng trong mƣa bão, chiều cao của nêm nƣớc, tốc độ xe và trọng lƣợng xe, cũng nhƣ thiết kế lốp hoa lốp, độ sâu hoa lốp sẽ xác định khả năng và thời điểm lốp xe bị thủy phi và thời gian cần thiết để dừng chiếc xe.
Một lốp xe du lịch thông thƣờng có chiều cao hoa lốp ban đầu khoảng 1/3". Rõ ràng là các mặt lốp sẽ bị mòn đi qua thời gian sử dụng và chiều sâu của hoa lốp sẽ bị giảm. Điều này xảy ra với tốc độ chậm nên nó có thể không đƣợc nhận ra ngày này qua ngày khác, tuy nhiên sẽ có một thời điểm ngƣời lái xe nhận thấy điều này khi chiếc xe bị trƣợt trong tuyết, thủy phi trong mƣa hoặc chỉ đơn giản là không dừng lại ngay với một khoảng cách ngắn trên đƣờng ƣớt.
Để xác nhận ảnh hƣởng của chiều cao hoa lốp đối với khả năng kéo trên đƣờng ƣớt, hãng Tire Rack đã tiến hành đo quãng đƣờng phanh ở đo tốc độ 70 mph (tốc độ giới hạn tại các đƣờng cao tốc của Mỹ) với xe đƣợc trang bị bộ lốp mới so sánh với xe sử dụng lốp có chiều dày hoa lốp còn lại là 4/32"(3mm), và xe sử dụng lốp với chiều dày hoa lốp là 2/32" (1.6mm) (chiều dày hoa lốp tối thiểu đƣợc quy định bởi Luật pháp Mỹ). Kết quả thu đƣợc cho thấy sự khác biệt rõ ràng. Xe sử dụng lốp với chiều dày hoa lốp 2/32" mất khoảng hơn 100 feet để dừng lại và vẫn đang di chuyển với tốc độ 45 mph tại thời điểm xe trang bị lốp có chiều dày hoa lốp 4/32" đã dừng lại hoàn toàn.
“Lời khuyên của hãng Tire Rack là nếu đƣờng mƣa và ẩm ƣớt là mối quan tâm của bạn, bạn nên xem xét thay thế lốp xe khi chiều cao hoa lốp còn lại khoảng 4/32"”. Vì chất lỏng không thể nén đƣợc, do đó cần đủ độ sâu hoa lốp để cho phép nƣớc mƣa thoát ra qua rãnh lốp. Nếu nƣớc không thể thoát ra đủ nhanh, lốp xe sẽ bị thủy phi, mất độ bám đƣờng và tăng chiều dài quãng đƣờng phanh. Ngoài ra, nếu xe hay phải di chuyển trên đƣờng phủ tuyết, cần xem xét thay thế lốp khi chiều dày hoa lốp còn lại là 5/32" để duy trì tốt khả năng lái. Lốp xe cần có độ sâu hoa lốp đủ lớn trên đƣờng tuyết để nén tuyết ở rãnh lốp và đẩy chúng ra khi lăn. Nếu không có đủ độ sâu hoa lốp, lốp sẽ không đảm bảo độ bám trên tuyết, ảnh hƣởng tới lục kéo và khả năng di chuyển của chiếc xe.
Việc thay thế lốp xe trƣớc khi chúng bị mòn đến độ mòn giới hạn sẽ mang lại hiệu quả làm việc và tính kinh tế tốt nhất, nó ít tốn kém hơn so với việc sửa chữa chiếc xe nếu nó không thể dừng lại ở một tình huống khẩn cấp với một quãng đƣờng phanh đủ ngắn.
Bản 3.5. T u uẩn ều o o lốp t eo 22 TCN 24-200 B TVT
TT Loại xe Chiều cao hoa lốp
1 Ô tô con đến 9 chỗ ngồi (kể cả ngƣời lái), ô tô con chuyên dùng
Không nhỏ hơn 1,6 2 Ô tô khách trên 9 chỗ (kể cả ngƣời lái) Không nhỏ hơn 2,0 Ô tô tải, ô tô chuyên dùng Không nhỏ hơn 1,0