Thông tƣ 53/2014/TT-BGTVT về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa phƣơng tiện giao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trước khi kiểm định (Trang 38)

giao thông cơ giới đƣờng bộ

Ngày 20/10/2014 Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng đã ký ban hành Thông tƣ số 53/2014/TT-BGTVT quy định về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Theo đó, kể từ ngày 1/12/2014, các loại phƣơng tiện giao thông cơ giới tham gia giao thông đƣờng bộ bắt buộc phải tuân thủ các quy định về sửa chữa, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và định kỳ. Riêng các loại môtô, xe máy, máy kéo và xe cơ giới sử dụng vào mục đ ch quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an không áp dụng các quy định tại thông tƣ này. Thông tƣ gồm 5 chƣơng 13 điều và 2 phụ lục kèm theo, nội dung thông tƣ xem trong phần phụ lục.

1.3.2. Một số điểm đ ng chú ý v quan điểm các bên về nội dung Thông tƣ

Đối tƣợng áp dụng tại Thông tƣ là các tổ ch c, cá nhân có liên quan đến sử dụng, bảo dƣỡng, sửa chữa xe cơ giới tham gia giao thông. Theo Thông tƣ này, từ ngày 1/12/2014, xe cơ giới phải duy trì các t nh năng và tình trạng kỹ thuật thông qua biện pháp bảo dƣỡng bắt buộc hoặc sửa chữa theo yêu cầu. Trƣớc khi tiến hành bảo dƣỡng, sửa chữa phải kiểm tra xe cơ giới để đƣa ra giải pháp phù hợp. Xe cơ giới phải đƣợc bảo dƣỡng khi hoạt động đến chu kỳ bảo dƣỡng theo quy định. Chu kỳ bảo dƣỡng của xe phải đƣợc xây dựng phù hợp trên cơ sở yêu cầu của nhà sản xuất và đặc thù trong khai thác sử dụng (địa hình hoạt động, phân vùng lãnh thổ, kh hậu, yêu cầu kỹ thuật).

Ngoài ra, Bộ GTVT cũng yêu cầu các cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa sau khi hoàn thành việc sửa chữa, khắc phục hƣ hỏng của xe cơ giới phải kiểm tra và vận hành thử phƣơng tiện, đảm bảo phƣơng tiện vận hành ổn định, an toàn mới cho phép xuất xƣởng để tham gia giao thông. Các xe cơ giới xuất xƣởng sau khi bảo dƣỡng định kỳ phải có biên bản bàn giao xe, trong đó ghi rõ thời hạn và các điều kiện bảo hành chất lƣợng sau dịch vụ. Thời hạn bảo hành không đƣợc nhỏ hơn 2 tháng hoặc 1.500 km xe chạy tùy theo điều kiện nào đến trƣớc, t nh từ thời điểm giao xe xuất xƣởng. Đây có thể coi là biện pháp nhằm tránh trƣờng hợp chủ phƣơng tiện “trốn” bảo dƣỡng.

Đối với hoạt động bảo dƣỡng định kỳ, Thông tƣ 53 quy định các phƣơng tiện có quy định của nhà sản xuất phải thực hiện bảo dƣỡng theo đúng quy định của nhà sản xuất; các phƣơng tiện không có quy định của nhà sản xuất phải thực hiện bảo dƣỡng phù hợp với từng loại xe theo nội dung đƣợc xây dựng bởi các cơ sở sửa chữa, bảo dƣỡng. Điểm khác nhau ở quy định này là sự phân biệt giữa phƣơng tiện có quy định của nhà sản xuất và không có quy định của nhà sản xuất. Do đó, có thể hiểu theo hai hƣớng đơn giản: phƣơng tiện có quy định của nhà sản xuất là các phƣơng tiện đang trong thời hạn bảo hành của nhà sản xuất (thông qua việc thực hiện của đơn vị phân phối), và phƣơng tiện đã hết thời hạn bảo hành của nhà sản xuất.

Việc tuân thủ quy định của Bộ Giao thông Vận tải đối với trƣờng hợp th nhất không có gì phải bàn cãi khi chủ phƣơng tiện chỉ cần thực hiện theo đúng lịch trình kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ mà nhà sản xuất áp dụng. Đây cũng ch nh là quyền lợi lớn mà mỗi ngƣời tiêu dùng mua xe đƣợc hƣởng và cần đòi hỏi khi mua phƣơng tiện. Đối với trƣờng hợp th hai, trƣờng hợp xe cũ, xe cải tạo không có quy định của nhà sản xuất thì cơ sở bảo dƣỡng sẽ xây dựng quy trình bảo dƣỡng cho xe đó. Bộ Giao thông Vận tải cũng đã ban hành riêng một phụ lục kèm theo thông tƣ, theo đó quy định rõ về chu kỳ bảo dƣỡng định kỳ. Cụ thể, các loại ôtô con (chở ngƣời dƣới 10 chỗ ngồi) phải thực hiện bảo dƣỡng định kỳ sau mỗi quãng đƣờng vận hành 5.000 ÷ 10.000 km hoặc sau thời gian 6 tháng sử dụng tùy điều kiện nào đến trƣớc. Tƣơng ng, các loại ôtô chở ngƣời từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe tải, xe chuyên dụng, xe sơ-mi rơ-mooc phải thực hiện bảo dƣỡng định kỳ sau 4.000 ÷ 8.000 km vận hành hoặc thời hạn 3-6 tháng.

Đồng thời, Bộ cũng quy định các cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa phải có đủ trình độ, năng lực và trang thiết bị cần thiết để đảm bảo công tác sửa chữa, bảo dƣỡng; hoạt động sửa chữa, bảo dƣỡng phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật, chất lƣợng, an toàn và bảo vệ môi trƣờng.

Cũng theo Thông tƣ 53, ngoài quy định về bảo dƣỡng định kỳ thì các phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ cũng phải thực hiện các quy trình về sửa chữa, bảo dƣỡng thƣờng xuyên. Cụ thể, công tác bảo dƣỡng thƣờng xuyên phải đƣợc thực hiện hằng ngày hoặc trƣớc, sau mỗi chuyến đi; phải đƣợc chủ xe hoặc lái xe thực hiện để đảm bảo tình trạng kỹ thuật của xe trƣớc khi xuất phát. Các nội dung bảo dƣỡng thƣờng xuyên đƣợc quy định rõ tại phụ lục kèm theo thông tƣ nhƣ kiểm tra tình trạng bên ngoài xe, áp suất lốp, nhiên liệu, dầu máy, nƣớc làm mát, hệ thống điện, ly hợp, vô-lăng… trƣớc khi khởi động động cơ; kiểm tra sự làm việc và giá trị chỉ báo đồng hồ, đèn báo bảng điều khiển, kiểm tra sự làm việc của hệ thống phanh, hệ thống đèn, kiểm tra tình trạng nhiên liệu, dầu máy, kh nén… sau khi khởi động động cơ; các hoạt động kiểm tra trƣớc khi xe xuất phát và khi đang vận hành; kiểm tra và bảo dƣỡng sau khi kết thúc hành trình.

Đây có thể xem là một biện pháp mạnh tay của ngành giao thông vận tải nhằm đảm bảo tình trạng chất lƣợng và khả năng vận hành của các loại phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng bộ, đặc biệt là trƣớc thực trạng đáng lo ngại của tai nạn giao thông có nguyên nhân từ chất lƣợng và đặc t nh kỹ thuật của phƣơng tiện. Mục đ ch của thông tƣ này là bắt buộc phải luôn duy trì tình trạng kỹ thuật tốt phƣơng tiện xe cơ giới giữa hai kỳ kiểm định, hƣớng tới đảm bảo sự an toàn trong giao thông cho cho tất cả mọi ngƣời.

Thông tƣ 53/2014 của Bộ GTVT yêu cầu các chủ phƣơng tiện xe cơ giới bắt buộc phải bảo dƣỡng thƣờng xuyên và bảo dƣỡng định kỳ phƣơng tiện đang gây nên những phản ng trái chiều từ ph a các chủ phƣơng tiện và cả chủ các gara ôtô chuyên bảo dƣỡng sửa chữa xe. Một số ý kiến cho rằng quy định của Bộ GTVT đã mở rộng thêm quyền lợi cho khách hàng - là các chủ phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ. Tuy nhiên, theo đa phần ý kiến, quy định của Bộ Giao thông Vận tải không có các tiêu ch rõ ràng, thiếu chế tài ràng buộc, sẽ khiến việc thực hiện chỉ mang t nh đối phó; dễ phát sinh tiêu cực, các cơ sở bảo dƣỡng đƣợc lợi, còn chủ phƣơng tiện chịu thiệt.

Giải th ch về vấn đề này, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trƣởng Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ GTVT) - đơn vị đƣợc cho là đã tham mƣu cho Bộ GTVT ban hành văn bản trên - thừa nhận các quy định tại Thông tƣ 53 không mang t nh chất xử phạt mà chủ yếu để điều chỉnh hành vi của các chủ phƣơng tiện. Theo đó, các chủ phƣơng tiện phải mang xe đi bảo dƣỡng, sửa chữa theo quy định nhằm đảm bảo an toàn kỹ thuật cho xe cơ giới giữa hai kỳ đăng kiểm.

Liên quan tới những nội dung của Thông tƣ, Phó Cục trƣởng Cục Đăng kiểm Việt Nam Đỗ Hữu Tr khẳng định, Thông tƣ 53 không phải là mới vì việc duy trì tình trạng kỹ thuật của phƣơng tiện giữa hai kỳ kiểm định phƣơng tiện trƣớc đây đã đƣợc quy định tại Quyết định số 992/2003/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành quy định bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa ô tô đã quy định.

Chủ tịch Hiệp hội vận tải ôtô Việt Nam - Nguyễn Văn Thanh cho rằng nhiều năm nay việc bảo dƣỡng định kỳ phƣơng tiện cơ giới bị bỏ ngỏ, trách nhiệm của chủ phƣơng tiện là phải bảo dƣỡng ch không phải c ỷ lại vào đăng kiểm.

Đại tá Trần Sơn – Phòng CSGT đƣờng sắt, đƣờng bộ: “Chứng nhận bảo dƣỡng định kỳ

để vít các lỗ hổng”: Việc đăng kiểm phƣơng tiện theo quy định, việc bảo dƣỡng xe là

chuyện đƣơng nhiên, không có quy định thì các chủ phƣơng tiện cũng phải bảo dƣỡng. Các nƣớc trên thế giới đã áp dụng từ lâu và tất cả các xe khi xuất xƣởng đã có hƣớng dẫn bảo dƣỡng định kỳ với thời hạn không đƣợc nhỏ hơn 2 tháng hoặc 1.500km xe chạy tuỳ theo điều kiện nào đến trƣớc, t nh từ thời điểm xe xuất xƣởng, nhƣng phần lớn các chủ phƣơng tiện đều không quan tâm. Không t các trƣờng hợp chủ phƣơng tiện cũ nát trƣớc khi đăng kiểm đã mƣợn phƣơng tiện thay thể để qua mặt đăng kiểm, do vậy ch ng nhận chất lƣợng là để b t các lỗ hổng mà từ trƣớc đến nay chúng ta "quên" chƣa làm.

Về ph a ngƣời dân, khi Thông tƣ đƣợc ban hành, nhiều chủ phƣơng tiện đã lên tiếng. Ông Trần Quốc Hoàn - chủ DN vận tải Hoàn Cầu (Hải Phòng) cho biết: “Tôi có 15 phƣơng tiện vận tải đầu kéo rơ moóc, hoạt động từ năm 1996 đến nay. Tuy nhiên, thông tƣ 53 quy định về việc các phƣơng tiện phải bảo dƣỡng định kỳ từ 3 ÷ 6 tháng/lần là hoàn toàn không phù hợp. Việc này chỉ gây thêm phiền toái cho ngƣời sử dụng phƣơng tiện, nhất là những DN vận tải. Bởi định kỳ, theo quy định, các phƣơng tiện phải đi đăng kiểm thì mới đƣợc lƣu hành. Trƣớc khi đi đăng kiểm, xe bao giờ cũng phải đi bảo dƣỡng, tu bổ thì khi kiểm tra mới

đảm bảo chất lƣợng, đƣợc ph a đăng kiểm cấp giấy phép lƣu hành. Bây giờ bộ yêu cầu phải bảo dƣỡng định kỳ nữa thì khác gì buộc DN phải chịu thêm một lần kiểm tra, vô hình chung, cơ quan đăng kiểm không có tác dụng gì nữa?”.

Ông Hồ Tú, ngụ tại quận Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng bực dọc: Bộ GTVT đã ban hành một chỉ thị làm khó ngƣời dân và mang hơi hƣớng “lợi ch nhóm” cho các trung tâm bảo dƣỡng xe ôtô. Theo ông, hiện nay với các loại xe ôtô khi kiểm định định kỳ, chỉ cần rò rỉ một chút dầu thì cũng đã bị từ chối dán nhãn kiểm định. Việc gì phải bắt buộc ôtô phải bảo dƣỡng định kỳ 5.000 ÷ 10.000km (hoặc 6 tháng tuỳ điều kiện nào đến trƣớc)… Ông Ch Hải (ngụ quận 3, TPHCM) than: Thông tƣ 53 nếu buộc áp dụng thì gây quá phiền hà cho dân. Nếu cần giấy ch ng nhận bảo dƣỡng định kỳ, thì hãy bỏ tem đăng kiểm đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng đi đã. Bởi hai loại giấy này na ná nhƣ nhau. Bởi bảo dƣỡng thì cũng phát hiện hƣ hỏng mà sửa chữa, tự chủ phƣơng tiện đều phải đảm bảo an toàn cho ch nh mình. Còn đăng kiểm thì có xe nào “lọt” qua cửa đăng kiểm không, nếu xe không đảm bảo an toàn kỹ thuật…? Nhiều chủ phƣơng tiện cho rằng, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông là điều cần thiết, nhƣng nên siết chặt khâu đăng kiểm tại các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới, không nên “đẻ” thêm quy định phải có giấy ch ng nhận bảo dƣỡng xe.

Về ph a các cơ sở bảo dƣỡng, quy định rõ ràng đã tạo thêm đặc quyền đặc lợi cho các chủ cơ sở bảo dƣỡng ôtô vì phải có ch ng nhận bảo dƣỡng của các cơ sở này thì xe cơ giới mới đủ điều kiện lƣu hành. Trong khi thông tƣ không quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo các gara ôtô đạt chuẩn. Đại diện Cty Hà Thắng - ông Hoàng Văn Thái cho biết: Việc bảo dƣỡng là trách nhiệm của chủ xe. Nhƣng có nên yêu cầu có ch ng nhận mới đƣợc phép đăng kiểm không, vì hiện nay rất nhiều gara không đảm bảo các yêu cầu, thậm ch có gara chỉ có 1 cầu nâng xe và không có phòng sơn. Ngoài ra, trình độ tay nghề của thợ cũng có giới hạn. Nhiều chủ gara không đƣợc đào tạo cơ bản về xe ôtô, do vậy, việc cấp ch ng nhận có đúng thực chất không. Hay lại tạo thêm kẽ hở để một số đối tƣợng trục lợi và gây khó khăn thêm cho các chủ xe.

Chủ xƣởng sửa chữa ôtô N.B đƣờng Nguyễn Tất Thành - Đà Nẵng cho rằng: Quy định của Bộ GTVT về việc bảo dƣỡng ôtô định kỳ là cần thiết. Nhƣng không thấy thông tƣ quy định cụ thể các cơ sở bảo dƣỡng phải đủ điều kiện ra sao, căn c theo quy chuẩn nào? Mặt

bằng, thiết bị, tay nghề… Ai sẽ là ngƣời kiểm định, kiểm tra để duy trì chất lƣợng bảo dƣỡng?

Nói về giá cả bảo dƣỡng hiện nay tại các trung tâm bảo dƣỡng định kỳ, anh Nguyên H, chủ xe ôtô BKS 92K 872… tỏ ra thất vọng về quy định của Bộ GTVT vì theo anh, đƣa xe vào trung tâm bảo dƣỡng của các hãng xe là đƣa đầu vào “máy chém”. V dụ giá thay các loại phụ kiện nhƣ lọc xăng, lọc dầu, chổi quét k nh… bao giờ cũng cao hơn ở ngoài từ 30 ÷ 50%, thậm ch còn cao hơn. “Mới đây, tôi thay hai má phanh trƣớc cho chiếc xe thƣơng hiệu T, loại 7 chỗ ngồi, đƣợc báo giá 2 triệu đồng, trong khi ở ngoài xƣởng của tƣ nhân chỉ có 500.000 đồng…

Ông Dũng, chủ một gara ôtô trên đƣờng Mỹ Đình (Hà Nội) cho biết, nếu theo Thông tƣ 53 thì chủ phƣơng tiện chỉ cần có 1 hoá đơn tài ch nh và xác nhận đã bảo dƣỡng của gara là đƣợc phép đăng kiểm. Nhƣng nếu không quản lý chặt sẽ tạo thêm khó khăn cho chủ xe, vì TT 53 không quy định thế nào là bảo dƣỡng định kỳ và việc bảo dƣỡng định kỳ này tuân thủ theo quy định. Vấn đề quan trọng nữa là các gara không thuộc các hãng có phải tuân theo barem của hãng không, hay theo một barem nào để cấp ch ng nhận bảo dƣỡng cho phƣơng tiện. Ông Nguyễn Tấn Hùng (chủ gara sửa xe ôtô quận 1, TP.Hồ Ch Minh) băn khoăn: Bản thân gara muốn đƣợc ch ng nhận đủ điều kiện bảo dƣỡng, thì lại phải “chạy” xin giấy phép, lại thêm một cửa xin-cho”.

1.3.3. Những vấn đề xung quanh nội dung thông tƣ v ý ngh a thực ti n của đề tài

Thông qua nội dung thông tƣ, ý kiến phản hồi của các bên khi thông tƣ đƣợc ban hành có thể thấy hiện nay ngƣời dân, chủ phƣơng tiện vận tải cũng nhƣ các cơ sở bảo dƣỡng trong nƣớc chƣa hiểu rõ về nội dung, mục đ ch cũng nhƣ ý nghĩa thông tƣ của Bộ GTVT. Phần lớn ý kiến đều cho rằng các phƣơng tiện hiện nay muốn đƣợc cấp phép lƣu hành đều phải vƣợt qua kì kiểm tra đủ tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật, bảo vệ môi trƣờng tại các trạm đăng kiểm thì việc có thêm quy định bắt buộc bảo dƣỡng định kì tại các cơ sở bảo dƣỡng là không cần thiết, gây khó khăn, phiền hà cho ngƣời dân. Về vấn đề này, th nhất chúng ta cần làm rõ: thế nào là kiểm tra an toàn kỹ thuật , bảo vệ môi trƣờng và thế nào là bảo dƣỡng, sửa chữa. Việc kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực hiện thông qua công tác kiểm định tại các trung tâm Đăng kiểm, trong khi đó việc bảo dƣỡng là công việc dự phòng đƣợc chủ xe và lái xe tiến hành sau một chu kỳ vận hành nhất định nhằm duy

trì trạng thái kỹ thuật tốt của xe cơ giới. Đây là hai công việc có t nh chất hoàn toàn khác nhau. Hiện nay chu kì kiểm định đối với xe cơ giới là từ 12 ÷ 30 tháng với chu kỳ đầu và từ 6 ÷ 18 tháng cho các chu kỳ định kì tiếp theo. Việc kiểm định tại các trung tâm đăng kiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trước khi kiểm định (Trang 38)