a. Vai trò của nước làm mát động cơ
Trong quá trình làm việc của động cơ, khi nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ có một lƣợng nhiệt lớn tỏa ra, một phần chuyển thành công, một phần còn lại tỏa ra ngoài không kh , hoặc các chi tiết tiếp xúc với kh cháy tiếp nhận (xilanh, piston, nắp máy,….). Ngoài ra, nhiệt lƣợng còn sinh ra do ma sát giữa các bề mặt làm việc của các chi tiết trong động cơ. Do vậy, nếu không làm mát hay làm mát không đủ s c thì các chi tiết sẽ nóng lên quá nhiệt độ cho phép gây ra nhiều tác hại nhƣ: ng suất nhiệt lớn, s c bền giảm dẫn đến làm hỏng các chi tiết, tăng tổn thất ma sát vì nhiệt độ lớn làm mất tác dung bôi trơn của dầu nhờn. Ở nhiệt độ (200 ÷ 300 oC) dầu nhớt sẽ bi bốc cháy, nhóm piston có thể bị bó kẹt trong xilanh vì giản nở, dễ gây cháy k ch nổ ở động cơ xăng.
Nƣớc làm mát đóng vai trò là cầu nối trung chuyển nhiệt lƣợng từ thân động cơ ra két làm mát. Chất lƣợng nƣớc làm mát sẽ ảnh hƣởng tới hiệu quả của hệ thống làm mát.
Chất chống đông (antifreeze) trong nƣớc làm mát có những lợi ch rất lớn không chỉ trong mùa đông. Chất chống đông ngăn nƣớc làm mát bên trong động cơ của bạn bị đóng băng trong điều kiện mùa đông bình thƣờng. Một hỗn hợp nƣớc 50% và 50% chất chống đông sẽ giúp giảm nhiệt độ đóng băng vào khoảng -37 ° C.
Chất chống đông cũng làm tăng điểm sôi của nƣớc làm mát, nƣớc sôi ở 100 °C, tăng nhiệt độ này sẽ có lợi cho động cơ đang nóng bởi nƣớc sôi có thể làm hỏng động cơ. Một hỗn hợp 50/50 của chất chống đông và nƣớc sẽ có nhiệt độ sôi vào khoảng 240 °C đến 270 °C, điểm sôi ch nh xác phụ thuộc vào áp suất của hỗn hợp trong động cơ.
b. Tác dụng chống ăn mòn của nước làm mát
Khi nói đến nƣớc làm mát, chúng ta thƣờng chỉ nghĩ đến một công dụng, đó là giải nhiệt (làm mát máy). Nhƣng không phải chỉ có thế, nƣớc làm mát còn có một nhiệm vụ khác là chống ăn mòn. Ngoài đƣờng lƣu thông đƣợc đúc xuyên qua lốc máy, nƣớc làm mát còn có ảnh hƣởng tới những bộ phận sau đây: Két nƣớc, máy sƣởi và bơm nƣớc. Nếu không có khả năng chống rỉ, chống mòn, nƣớc làm mát sẽ làm hại tất cả những bề mặt kim loại, chi tiết mà luồng nƣớc làm mát chảy qua. Gần nhƣ tất cả các loại nƣớc làm mát hiện bán trên thị trƣờng đều có ch a đủ hóa chất chống ăn mòn để bảo vệ các bề mặt kim loại. Tuy nhiên các hãng xe chƣa thể đồng ý với nhau về một loại nƣớc làm mát chung. Gần nhƣ tất cả các hãng
xe đều chế ra một loại nƣớc làm mát dùng cho xe của mình, và cho pha màu riêng để phân biệt với các loại nƣớc làm mát khác. Mặc dù không thể tuyệt đối dựa vào màu sắc để chọn nƣớc làm mát, nhƣng nói chung trên thị trƣờng hiện nay, có 3 màu ch nh để phân biệt nƣớc làm mát:
* IAT màu xanh (green)
Màu xanh (green) là màu tiêu chuẩn của loại nƣớc làm mát chế biến theo kỹ thuật Inorganic Acid Technology (IAT), mà hầu nhƣ tất cả các loại xe lƣu hành ở Hoa Kỳ và Canada đều sử dụng cho đến giữa thập niên 1990. Loại nƣớc làm mát này có ch a các hóa chất chống mòn (silicate và phosphate) để bảo vệ đầu máy đúc bằng sắt, đầu máy hỗn hợp sắt nhôm, các bộ phận bằng đồng và nhôm trong khoảng 2 tới 3 năm hoặc sau 30,000 dặm. Sau đó dù bình nƣớc làm mát xem ra còn đầy, nhƣng hóa chất đã hết hơi, không còn tác dụng chống mòn, chống rỉ hiệu quả nữa. Ðó là lúc chủ xe phải thay mới nƣớc làm mát để hạn chế tiến trình hao mòn cho bộ phận máy.
Loại nƣớc làm mát này chủ yếu đƣợc sử dụng cho các loại xe cũ (từ đời 1996 trở về trƣớc). Tuy nhiên, với các đời xe mới hơn về sau này, dù xe Mỹ, xe Nhật, hay xe Âu Châu, chúng ta vẫn có thể dùng nƣớc làm mát xanh, miễn là mỗi lần thay nƣớc làm mát là phải súc bình cho sạch và thay bằng nƣớc làm mát hoàn toàn mới.
Nƣớc làm mát sử dụng cho các xe của hãng Toyota có màu đỏ, với thành phần hóa học gần giống với loại IAT màu xanh, chỉ khác là nó đƣợc pha màu đỏ.
* OAT màu cam (orange)
Loại này đƣợc gọi là Long Life Coolant (nƣớc làm mát tuổi thọ cao) hoặc Extended Life Coolant vì nó có thể phục vụ tới 5 năm hoặc 150,000 dăm. Ðƣợc sử dụng cho các loại xe ở Âu Châu trƣớc khi đƣợc hãng General Motors cải biến kỹ thuật vào năm 1996 tại Hoa Kỳ.
“Nƣớc làm mát tuổi thọ cao” có màu cam, đƣợc hãng GM đặt tên lại là Dex-Cool, sản xuất theo kỹ thuật Organic Acid Technology (OAT). Loại Nƣớc làm mát này, không ch a Silicate và Phosphate, nhƣng sử dụng Sebacate, 2-ethylhexanoic acid (2-EHA) và một số loại acid hữu cơ khác làm chất chống mòn.
Hóa chất chống mòn trong “nƣớc làm mát tuổi thọ cao” phát tác chậm hơn nƣớc làm mát màu xanh nói trên, nhƣng tuổi thọ bền hơn. Sau 5 năm hoặc 150,000 dặm, hóa chất chống mòn mới hết tác dụng và nƣớc làm mát cần đƣợc thay mới.
Ngoài các sản phẩm của hãng General Motors, nƣớc làm mát OAT cũng đƣợc dùng cho xe Mercury Cougar, Saabs... Sau này, có một loại nƣớc làm mát khác cũng theo công th c tƣơng tự, nhƣng lại pha màu hồng (pink) đƣợc dùng cho Audi đời mới, Volkswagen; và màu xanh đậm dùng cho xe Honda.
* HOAT tổng hợp
Loại nƣớc làm mát tổng hợp đƣợc chế biến theo kỹ thuật Hybrid Organic Acid Technology (HOAT), pha trộn đặc điểm của cả 2 loại trên để vừa có t nh chống mòn hiệu quả, vừa phục vụ đƣợc lâu dài.
HOAT có thể pha với Silicate để chống mòn, bảo vệ các bộ phận nhôm trong đầu máy, két nƣớc, máy sƣởi, và máy bơm. Loại nƣớc làm mát này dùng với các loại xe Daimler Chrysler từ đời 2001 về sau, xe Fords từ đời 2002 về sau, xe Mercedes, BMW, Volvo và Mini Coopers từ đời 1985 về sau.
Còn các loại xe Á Châu, nhƣ Toyota, Honda, Nissan, Kia, Hyundai... thì dùng nƣớc làm mát HOAT pha với Phosphate.
Nƣớc làm mát HOAT tổng hợp có thể phục vụ 150,000 dặm hoặc 5 năm.
* Ngoài ba loại nƣớc làm mát phổ biến trên, hiện nay còn một loại nƣớc làm mát nữa là Universal Coolant (Nƣớc làm mát phổ quát)
Nƣớc làm mát phổ quát (universal), đƣợc tạo ra để có thể dùng cho tất cả mọi loại xe, và có thể thay đổi dù trƣớc đó xe có chạy bằng th nƣớc làm mát nào khác. Loại nƣớc làm mát phổ quát này có màu vàng, hoặc màu amber (vàng cam), sử dụng các hóa chất chống mòn theo kỹ thuật OAT, tổng hợp với một số Acid Organic th ch hợp để có thể bảo vệ bao quát đƣợc tất cả mọi loại xe.
Ƣu điểm của Nƣớc làm mát phổ quát này là giới tiêu thụ không phải nh c đầu khi chọn lựa, và các cửa hàng auto parts cũng không phải “carry” cả 3, 4 loại riêng biệt nhƣ trên. Ðặc biệt hơn nữa, theo nhà sản xuất, nƣớc làm mát phổ quát có tuổi thọ lâu dài, 5 năm hoặc 150,000 dặm.
Tuy nhiên, các nhà sản xuất xe hơi chƣa hẳn đồng ý nhƣ vậy. Thậm ch họ còn kiện cáo, cho rằng không một sản phẩm nào có thể đáp ng những đòi hỏi riêng biệt, nhiều khi ngƣợc lại nhau, của từng loại xe.
Cuộc tranh cãi trong giới chuyên môn khiến cho ngƣời tiêu thụ không yên tâm. Rốt cuộc, để đáp ng nhu cầu khách hàng, các tiệm Auto Parts hiện nay lại phải “carry” hết những th nƣớc làm mát vốn dùng trƣớc nay, và bao gồm cả loại phổ quát Universal nữa.
c. Khi nào cần thay nước làm mát
Việc kiểm tra mực nƣớc làm mát phải thực hiện thƣờng xuyên, đảm bảo mực nƣớc làm mát trong bình nƣớc phụ luôn nằm ở giữa vị tr “Full” và “Low” khi động cơ đang nguội. Nếu mực nƣớc làm mát thấp hơn m c “Low” trong bình nƣớc phụ thì phải mở nắp bình nƣớc phụ và nắp két nƣớc để châm nƣớc thêm nếu cần thiết.
Theo nhà sản xuất Dexcool, tuổi thọ của nƣớc làm mát phụ thuộc vào kh hậu, điều kiện lái xe. Nếu để quá lâu, chúng có thể bị phân hủy và gây ra tắc nghẽn trong động cơ.
Để tránh vấn đề này ta nên thay dung dịch làm mát thƣờng xuyên hơn khuyến cáo là sau 150.000 km đầu tiên. Những lần sau đó nên thay nƣớc làm mát động cơ sau 40.000 km. Nƣớc làm mát phải đƣợc thay theo một lịch trình bình thƣờng để tránh làm thay đổi thành phần hóa học trong dung dịch và tạo nên axit.