Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội (Trang 53 - 54)

- Về mặt xã hội: Tuy chính sách và tổ chức quản lý của nhà nước còn một số hạn chế nhưng việc khôi phục và phát triển làng nghề , ngành nghề với sự phối hợp

1.1Ma trận SWOT

1. Phương hướng phát triển làng nghề của Chương Mỹ trong năm 2010 và những năm tớ

1.1Ma trận SWOT

- Cơ hội:

+ Du lịch làng nghề phát triển là điều kiện tốt để quảng bá sản phẩm. + Viêt Nam gia nhập vào các tổ chức trên thế giới: những năm gần đây Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức trên thế giới. Đặc biệt là khi Việt Nam là thanh viên của tổ chức thương mại thê giới (WTO) vào tháng 11/2007 có hội để nước ta quảng bá sản phẩm thủ công và có cơ hội cọ sát các sản phẩm thủ công truyền thống của các nước trên thế giới.

+ Nhà nước đầu tư mạnh vào làng nghề: nhà nước ngày càng thấy tầm quan trọng của kinh tế làng nghề trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vì vậy việc đầu tư vào làng nghề là một hướng đi đúng đắn.

- Thách thức:

+ Nguyên vật liệu cạn kiệt: việc khai thác bừa bãi làm cho nguyên vật liệu ngày càng trở nên cạn kiệt

+ Môi trương tại các làng nghề của huyện đang tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm lớn. + Thị trường bấp bênh: thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế thị trường mất ổn định. - Điểm mạnh:

+ Sản phẩm của một số làng nghề ở Huyện tạo được uy tín và có thương hiệu trên thị trường trong nước về xuất khẩu. Đặc biệt là mặt hang mây tre đan

+ Nguồn nhân lực dồi dào - Điểm yếu:

+ Công nghệ sản xuất lạc hậu + Nguồn vốn nhỏ, ít.

Bảng 3.1: ma trận swot

Ma trận SWOT

Cơ hội (O)

+ Du lịch làng nghề phát triển

+ Viêt Nam gia nhập vào các tổ chức trên thế giới

+ Nhà nước đầu tư mạnh vào làng nghề.

Thách thức (T) +Thị trường bấp bênh +Nguyên vật liệu cạn kiệt + Ô nhiễm môi trường làng nghề

Điểm mạnh (S)

+ Sản phẩm tạo được uy tín và có thương hiệu trên thị trường trong nước về xuất khẩu.

+ Nguồn nhân lực dồi dào

chiến lược SO

- xây dựng và phát triển làng nghề gắn với làng nghề văn hoá du lịch.

- đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.

- tăng cường xuất khẩu

Chiến lược ST

- Quy hoạch vùng nguyên vật liệu. -Phát triển các nghề mới và làng nghề mới ở các làng thuần nông Điểm yếu (W) + công nghệ sản xuất còn lạc hậu. + nguồn vốn nhỏ, ít

+không tạo được thương hiệu

chiến lược W0

-huy động tối đa mọi nguồn vốn cho phát triển làng nghề. -đầu tư khoa học công nghệ - Tăng cường quản lý nhà nước.

chiến lược WT

-Phát triển gắn với bảo vệ môi trường.

- Quảng bá sản phẩm, tăng cường marketing cho sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội (Trang 53 - 54)