III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
a) Môi trờng kinh tế.
a) Môi trờng kinh tế.
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thờng là
trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trởng, ổn định hay suy thoái.
Nền kinh tế quốc dân tăng trởng với tốc độ cao sẽ tác động tới nền kinh tế theo hai hớng: Một là, tăng thu nhập của các tầng lớp dân c dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu của họ, điều này dẫn tới đa dạng hoá nhu cầu và xu thế phổ biến là tăng cầu. Thứ hai, khả năng tăng sản lợng và mặt hàng của nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, điều này tạo khả năng tích luỹ vốn nhiều hơn, tăng cầu về đầu t mở rộng kinh doanh làm cho môi tr- ờng kinh doanh hấp dẫn hơn. Nền kinh tế ổn định, các hoạt động kinh doanh cũng giữ ở mức ổn định. Khi nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thoái nó sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo hớng ngợc lại với trờng hợp nền kinh tế quốc dân tăng trởng.
Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến các hoạt động xuất nhập khẩu từ đó tác động đến các hoạt động liên quan đến các hoạt động nh: mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, bán sản phẩm,...
Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cả hai mặt sản xuất và tiêu dùng. Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, cầu của hầu hết các loại sản phẩm( dịch vụ) giảm, tiền sẽ đợc biến thành vàng để tích luỹ nên vừa không đẻ ra tiền vừa làm giảm lợng vốn đầu t cho kinh doanh, hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp sẽ phải giảm sút. Còn thất nghiệp luôn là một vấn đề lớn tác động tiêu cực trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và cả đời sống xã hội.