Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty Rợu Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty rượu hà nội (Trang 52 - 54)

II. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội.

1.3.Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty Rợu Hà Nội.

Trong thời kỳ bao cấp Công ty Rợu Hà Nội giữ vai trò độc quyền trong việc sản xuất rợu ở miền Bắc. Năm 1986 nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng thì cũng chính là lúc Công ty Rợu Hà Nội không còn giữ đợc vai trò độc quyền thống trị toàn miền Bắc với các sản phẩm của mình nh trớc kia nữa. Đối thủ cạnh tranh của Công ty Rợu Hà Nội bao gồm các đối thủ cạnh tranh trong nớc và các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài.

* Các đối thủ cạnh tranh trong nớc:

- Công ty Rợu Bình Tây có công suất và khả năng sản xuất nh công ty Rợu Hà Nội . Những năm sản xuất cao nhất công ty Rợu Bình Tây đã sản xuất đợc trên 6 triệu lít cồn và gần 20 triệu lít rợu . công suất nhà máy có thể sản xuất đợc khoảng 10 triệu lít cồn/năm.

- Công ty Rợu Vang Thăng Long Hà nội có công suất 10 triệu lít/năm, sản xuất 100% công suất, chất lợng sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, có khả

năng xâm nhập thị trờng trong nớc và tiến tới xuất khẩu. Hiện nay rợu vang Thăng Long có mặt ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

- Công ty Rợu Đồng Xuân, Phú Thọ có công suất 600.000 lít/năm. Năm 1996 : 750.000 lít cồn/năm. Năm 1997: 800.000 lít cồn/năm: Chất lợng rợu đạt yêu cầu và đợc thị trờng tín nhiệm và đã có các loại rợu xuất khẩu tuy cha có nhiều ( Tiêu biểu cho khu vực miền núi ).

- Công ty Rợu Quảng Ngãi, Tân Kỳ công suất thấp và chủ yếu là rợu từ đ- ờng mía. Chất lợng cha cao tuy nhiên cũng tiêu thụ đợc thuộc các tỉnh miền Trung.

Những điểm mạnh của những công ty này là rợu đợc khử độc tố bằng các thiết bị cắt, đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng nhà nớc. Chủng loại rợu phong phú, đa dạng, bao bì đẹp, nhiều loại chai, nhiều loại nút phù hợp với tiêu chuẩn của ngời tiêu dùng, độ rợu thống nhất, giới hạn lợng độc tố. Khách hàng của loại thị trờng này có cả thành phố và nông thôn, họ dùng rợu theo mùa lễ, hội, tết,... Đây thực sự là những đối thủ mạnh đối với công ty Rợu Hà Nội .

Ngoài ra, từ năm 1990 đã xuất hiện các doanh nghiệp t nhân tồn tại dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh rợu. Các doanh nghiệp này thờng sản xuất theo hớng chuyên môn hoá một mặt hàng rợu nào đó, chẳng hạn công ty trách nhiệm hữu hạn Cẩm Việt chuyên sản xuất rợu Cẩm, công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long chuyên sản xuất rợu Vang. Sản lợng sản xuất của các công ty này không lớn chỉ khoảng 1 triệu lít/năm...

Điểm mạnh của công ty này là bộ máy quản lý gọn nhẹ, thiết bị máy móc đơn giản, giá thành sản phẩm thấp, mẫu mã đẹp, vì đây là các doanh nghiệp nhỏ nên năng đông trên thị trờng .

* Rợu do dân tự sản xuất

Công nghệ sản xuất rợu tự nấu đơn giản, gọn nhẹ nh nồi nấu nguyên liệu, chum vại, cất bằng nồi sắt, đồng, nhôm, vòi voi, ruột gà làm lạnh, công nghệ dùng men thuốc bắc để đờng hoá và cồn hoá sau đó lên men và cất rợu.

Rợu dân tự nấu giá rẻ hơn, không phải vận chuyển, trốn thuế, bao bì đơn giản thờng đóng vào can nhựa, các loại chai tận dụng đôi khi các gia đình sản xuất còn đựng trong túi ni -lông, xăm ô tô,... Rợu gạo thì giá cao hơn rợu từ sắn thờng thì giá trên dới 4000đ/lít.

* Các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài

Cùng với sự mở cửa của nền kinh tế các mặt hàng rợu ngoại xuất hiện trên thị trờng ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú. Các loại rợu nhập từ Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha,... có chất lợng cao, sang trọng có khả năng cạnh tranh mạnh nhất vì ngành rợu Việt Nam cha có công ty nào có thể sản xuất đáp ứng thị trờng cho ngời có thu nhập cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty rượu hà nội (Trang 52 - 54)