Các nhân tố chủ quan.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty rượu hà nội (Trang 33 - 37)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

2. Các nhân tố chủ quan.

Các nhân tố chủ quan chính là các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp, các nhân tố này dờng nh có thể kiểm soát đợc ở một mức độ nào đó. Vì vậy, đối với các yếu tố ảnh hởng bên trong, doanh nghiệp cần phân tích một cách chặt chẽ, xác định rõ nhân tố nào có ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình, từ đó đa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhợc điểm, phát huy tối đa các u điểm để đạt đợc lợi thế trong kinh doanh. Các yếu tố chủ yếu thuộc môi tr- ờng bên trong doanh nghiệp bao gồm:

2.1. Tác động của hoạt động Marketing.

Có thể hiểu Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các ý tởng liên quan đến việc hình thành, xác định giá cả, xúc tiến và phân phối hàng hoá (dịch vụ) tạo ra sự trao đổi để thoả mãn các mục tiêu của mọi cá nhân và tổ chức.

Nội dung cụ thể của các hoạt động Marketing phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất có hoạt động Marketing khác với hoạt động Marketing ở các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ,...Hoạt động Marketing truyền thống, Marketing với khách hàng thờng tập trung vào chủng loại, sự khác biệt hoá và chất lợng sản phẩm, thị phần, giá cả, niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm, chi phí kinh doanh phân phối sản phẩm, hiệu quả hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng,... Bên cạnh đó, Marketing hiện đại còn phát triển ra ngoài phạm vi của Marketing truyền thống nh bao gồm cả Marketing nội bộ, Marketing với ngời cung cấp hàng,...

Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp sản phẩm (dịch vụ) ổn định với chất lợng theo yêu cầu và giá cả phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh, đạt đợc lợi nhuận cao trong dài hạn. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lợng và ở phạm vi rộng bao nhiêu thì doanh nghiệp càng có thể tạo ra lợi thế chiến thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu.

2.2. Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển.

Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thờng tập trung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất nh: quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất,...Các nhân tố trên tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng nh thời hạn sản xuất và đáp ứng yêu cầu về sản phẩm (dịch vụ). Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nghiên cứu và phát triển là hoạt động có mục đích sáng tạo ra sản phẩm (dịch vụ) mới và khác biệt hoá sản phẩm; sáng tạo và cải tiến/ hoặc áp dụng công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật; sáng tạo vật liệu mới;... khả năng nghiên cứu và phát triển là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm (dịch vụ) luôn phù hợp với cầu thị trờng, đẩy nhanh tốc độ đổi mới cũng nh khác biệt hoá sản phẩm, sáng tạo và/ hoặc ứng dụng có hiệu quả công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, sáng tạo vật liệu mới thay thế,... các vấn đề trên tác động trực tiếp và rất mạnh đến các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.3. nh hởng của nguồn nhân lực.

Nhân lực là lực lợng lao động sáng tạo của doanh nghiệp. Toàn bộ lao động sáng tạo cuả doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản trị, lao động nghiên cứu và phát triển, đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Do vai trò ảnh hởng có tính chất quyết địnhcủa nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trớc hết là đảm bảo số lợng, chất lợng và cơ cấu của ba loại lao động: các nhà quản trị cấp cao, các nhà quản trị cấp trung và cấp thấp, đội ngũ thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo đợc các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tổ chức lao động sao cho tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ lao động này.

2.4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp.

Quản trị doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hoạt động sáng tạo của đội ngũ lao động, đến sự đảm bảo cân bằng giữa doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài cũng nh cân đối có hiệu quả các bộ phận bên trong doanh nghiệp. Mặt khác giữa quản trị doanh nghiệp và chất lợng sản phẩm có mối quan hệ nhân quả nên quản trị

tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hai vấn đề chính là luôn đánh giá đúng thực trạng cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trên cả hai mặt: hệ thống tổ chức, cơ chế hoạt động của nó và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trớc những biến động của môi trờng kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần chú ý đánh giá tình hiệu quả của cơ cấu tổ chức qua các chỉ tiêu: tốc độ ra quyết định, tính kịp thời và độ chính xác của các quyết định,...

2.5. Tình hình tài chính doanh nghiệp.

Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động đầu t, mua sắm, dự trữ, lu kho,... cũng nh khả năng thanh toán ở mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Khi đánh giá tình hình tài chính, doanh nghiệp cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu nh: cầu về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử dụng vốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,...

chơng II

Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty rượu hà nội (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w