Ghép các nguồn thành bộ

Một phần của tài liệu giao an ly 11 hot (Trang 44 - 46)

1. Bộ nguồn ghép nối tiếp

Eb = E1 + E2 + … + En Rb = r1 + r2 + … + rn

Trường hợp riêng, nếu cĩ n nguồn cĩ suất điện động e và điện trở trong r

GV: Vẽ hình 10.4.

Giới thiệu bộ nguồn ghép song song.

Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.

Vẽ hình 10.5.

Giới thiệu bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng. Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.

ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr

2. Bộ nguồn song song

Nếu cĩ m nguồn giống nhau mỗi cái cĩ suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì : Eb = e ; rb = m

r

3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng

Nếu cĩ m dãy, mỗi dãy cĩ n nguồn mỗi nguồn cĩ suất điện động e, điện trở trong r ghép nối tiếp thì :

Eb = n.E ; rb = m nr

4. Củng cố:

Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

5. Hướng dẫn về nhà:

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt.

Tuần CM: 10 Ngày soạn: 16/10/2016 Tiết PPCT:20 Ngày giảng: ………...

Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :+ Vận dụng định luật Ơm để giải các bài tốn về tồn mạch.

+ Vận dụng các cơng thức tính điện năng tiêu thụ, cơng suất tiêu thụ điện năng và cơng suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; cơng, cơng suất và hiệu suất của nguồn điện.

+ Vận dụng được các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài tốn về tồn mạch.

2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính tốn , kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài

tập

3.Thái độ : Nghiêm túc học tập

4. Định hướng các năng lực hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức vào thực tế

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận nhĩm với HS và GV.

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

Phương tiện: Chuẫn bị một số bài tập ngồi các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.

Phương pháp: thảo luận, giải quyết vấn đề

2. Học sinh: Ơn tập các nội dung kiến thức mà thầy cơ yêu cầu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức

11B... 11B...

2.Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp giải một số bài tốn về tồn mạch.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn. Nêu cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn đã học.

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C1. HS: Thực hiện C1.

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C2. HS: Thực hiện C2.

GV: Yêu cầu học sinh nêu các cơng thức tính cường độ dịng điện trong mạch chính, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng và cơng suất của nguồn.

HS: Nêu các cơng thức tính cường độ dịng điện trong mạch chính, hiệu điện thế mạch ngồi, cơng và cơng suất của nguồn.

Một phần của tài liệu giao an ly 11 hot (Trang 44 - 46)

w