2. Cơng suất điện
Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ.
P = t A
= UI
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Giới thiệu định luật.
II. Cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi cĩdịng điện chạy qua dịng điện chạy qua
1. Định luật Jun – Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn,với bình phương
GV: Giới thiệu cơng suất toả nhiệt của vật dẫn.
Yêu cầu học sinh thực hiện C5. HS: Thực hiện C5.
cường độ dịng điện và với thời gian dịng điện chạy qua vật dẫn đĩ
Q = RI2t
2. Cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi cĩdịng điện chạy qua dịng điện chạy qua
Cơng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đĩ trong một đơn vị thời gian.
P = t
Q
= UI2
4. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: Công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch. Định luật Jun – Len xơ và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
5. Hướng dẫn về nhà
C©u 1) Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dịng điện 2A chạy qua một điện trở thuần
100 Ω là
A. 24 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.
C©u 2). Một nguồn điện cĩ suất điện động 2 V thì khi thực hiện một cơng 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là
A. 50 J. B. 20 J. C. 20 J. D. 5 J.
Tuần CM: 08 Ngày soạn: 2/10/2016 Tiết PPCT:15 Ngày giảng: ………...
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CƠNG SUẤT ĐIỆN ( T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cơng của dịng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi cĩ dịng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện cơng ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa cơng của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
2. Kĩ năng
- Tính được điện năng tiêu thụ và cơng suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được cơng và cơng suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
3.Thái độ: Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
4. Định hướng các năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức vào thực tế
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi, thảo luận nhĩm với HS và GV.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về
cơng, cơng suất của dịng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ơn tập.
2. Học sinh: Ơn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà
giáo viên đặt ra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
11B... 11B...
2.Kiểm tra bài cũ: Cơng, cơng suất của đoạn mạch, nội dung và biểu thức của định
luật Jun - len xơ
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơng và cơng suất của nguồn điện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
GV: Giới thiệu cơng của nguồn điện. HS: Tiếp thu ghi nhớ
Giới thiệu cơng suất của nguồn điện. HS: Tiếp thu ghi nhớ