Phân tích và dự báo môi trờng bên ngoà

Một phần của tài liệu Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây (Trang 56 - 59)

Chơng 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.3.3 Phân tích và dự báo môi trờng bên ngoà

2.3.3.1 Môi trờng kinh tế quốc dân

• Môi trờng kinh tế

Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Trong mấy năm gần đây nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao, dự kiến đến năm 2010 là 7,5%. Nền kinh tế đang có những bớc phát triển mới, cơ cấu

kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực, các nguồn lực trong nớc đợc huy động cho đầu t phát triển tăng, thu nhập ngân sách vợt dự toán (ớc đạt 100.000 tỷ đồng)

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì thu nhập của ngời dân cũng tăng lên. Ngời ta trớc kia chỉ quan tâm đến nhu cầu thiết yếu, nhng hiện nay đời sống đợc nâng cao nên nhu cầu đợc mặc đẹp, kiểu dáng, mẫu mã đã đ… ợc quan tâm. Thu nhập tăng do đó trong tơng lai nhu cầu về các sản phẩm may mặc sẽ tăng. Nó tạo ra môi trờng kinh doanh dệt may hấp dẫn theo hai hớng:

- Nhu cầu sản phẩm may mặc tăng lên, các doanh nghiệp dệt may có thể tăng sản lợng.

- Doanh nghiệp có thể mở rộng đầu t trong kinh doanh dệt may do khả năng tích tụ và tập trung trong nền kinh tế cao

Tuy nhiên, lãi suất đầu t của ngân hàng hiện nay là khá cao và chênh lệch theo đối tợng. Điều này dẫn đến chi phí kinh doanh cao. Tỷ giá đồng Việt Nam so với ngoại tệ là tơng đối thấp đây cũng là một điều bất lợi vì nguồn nguyên liệu bông công ty phải nhập từ nớc ngoài.

2.3.3.2 Môi trờng pháp luật

Nớc ta có một chế độ chính trị ổn định, đờng lối chính trị rõ ràng, cởi mở. Quan điểm của Đảng là xây dựng đất nớc “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”, về đối ngoại “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên toàn thế giới” không phân biệt chế độ chính trị, trên cơ sở hoà bình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi.

Chính phủ ta rất quan tâm và có nhiều hành động thiết thực, có hiệu quả nhằm phát huy nội lực, tranh thủ hỗ trợ bên ngoài để phát triển nền kinh tế.

Hệ thống pháp luật đang ngày càng đợc hoàn chỉnh hơn, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Riêng đối với ngành dệt may, căn cứ vào đề nghị của Tổng công ty Dệt May Việt Nam; ý kiến các bộ thơng mại; khoa học và đầu t; khoa học công nghệ và môi trờng; tài chính . Ngày 23/4/2001 quyết định của Thủ T… ớng Chính Phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ và thực hiện

chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010(Số 55/2001/QĐ- TTCP).

Đây là điều kiện thuận lợi, là bớc đầu khởi sắc lớn trong cơ chế pháp lý về ngành dệt may, khẳng định vị thế và là cơ hội tốt trong tơng lai cho các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dệt may có hiệu quả hơn.

2.3.3.3 Môi trờng văn hoá- dân số

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và thu nhập ngày càng tăng của ngời dân, nhu cầu mặc đẹp và tiện dụng ngày càng đợc ngời tiêu dùng quan tâm. Họ không còn tìm sản phẩm may để mặc ấm mà họ tìm kiếm sự hài lòng về kiểu dáng và sự tiện dụng của sản phẩm để phù hợp với nhịp sống cũng đang tăng lên.

Nhịp sống hiện đại đã dần dần tác động vào phong cách sống và giao tiếp của ngời tiêu dùng tại thành phố, thành thị. Thêm vào đó là việc thu nhập ngày càng cao tại các thành phố làm cho nhu cầu tự khẳng định mình tăng làm tăng xu hớng tiêu dùng các sản phẩm hàng hiệu. Đối với sản phẩm may mặc thì hàng hiệu có tác động mạnh đến sự mua sắm của ngời tiêu dùng.

Dân số và cơ cấu dân số cũng tác động đến sự phát triển của ngành dệt may. Với dân số hiện nay xấp xỉ 80 triệu ngời, tỉ lệ tăng bình quân hàng năm là 1,9%. Dự kiến với tốc độ tăng là 1,5%/năm thì năm 2005 Việt Nam sẽ có 83,7049 triệu ngời và đến năm 2010 sẽ là 90,17 triệu ngời. Với tỉ lệ nam/nữ là 48/52 thì qui mô thị trờng của công ty trong 6 năm tới là tăng lên chứ không hề giảm đi

2.3.3.4 Nhân tố công nghệ

Công nghệ ở Việt Nam hiện nay đang có sự biến đổi mạnh mẽ, xu hớng chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài về là phổ biến, có nhiều lĩnh vực ảnh h- ởng đến kinh doanh dệt may, nh công nghệ máy móc thiết bị, công nghệ thông tin Một mặt giúp cho các doanh nghiệp dệt may phát triển hơn nữa qui mô sản…

xuất của mình, đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển không ngừng của ngời tiêu dùng với chất lợng sản phẩm ngày càng cao để có thể cạnh tranh đợc trên thị tr- ờng.

Thực tế nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho ngành dệt may nói chung và công ty nói riêng chủ yếu là đợc nhập từ nớc ngoài. Do đó tình hình sản xuất của công ty phụ thuộc rất nhiều vào tình hình nhập nguyên vật liệu. Trong mấy năm vừa qua giá bông nhập ngày càng tăng do nông dân trồng bông tăng giá bán điều này ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Mặc dù công ty đã chú trọng đến nguồn nguyên vật liệu trong nớc, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại nh sử dụng bông của Tổng công ty Bông Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế về số lợng và chất lợng. Do cung còn quá mỏng và có nhiều tạp chất, làm cho định mức bông nhiều lên.

Nếu nh bông trong nớc thực sự đáp ứng đợc nhu cầu và yêu cầu chất lợng thì việc dùng sẽ rất có lợi vì chi phí nguyên vật liệu sẽ giảm và công ty sẽ chủ động hơn trong sản xuất. Ngoài ra, bông còn đợc nhà nớc hỗ trợ bằng cách đánh thuế thấp đối với những sản phẩm dùng bông trong nớc. Chính vì vậy, năm 2000 ngành dệt may Việt Nam đã đệ trình chính phủ phê duyệt chiến lợc phát triển ngành đến năm 2010 trong đó đầu t phát triển nguồn nguyên vật liệu với chơng trình quy hoạch các vùng trồng bông.

Tuy nhiên trong một vài năm tới khả năng nguyên vật liệu trong nớc vẫn cha đáp ứng kịp thời và đảm bảo về chất lợng cho nhu cầu sản xuất của công ty, do đó công ty vẫn còn gặp khó khăn lớn về nguồn nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Một vài Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường TTSP HADO của Cty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w