Sổ sách kếtoán tổng hợp sử dụng trong hạch toán thành phẩm và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 42)

thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điểm thành phẩm của doanh nghiệp mình và trình độ kế toán, sẽ lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp.

Theo chế độ kế toán hiện hành, bao gồm 4 hình thức sổ kế toán nh sau:

1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

-Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, đặc biệt là Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ.

- Các loại sổ kế toán chủ yếu: + Sổ Nhật ký chung

+ Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 15: Tổ chức kế toán theo hình thức nhật ký chung

Nguyễn Thị Thanh Loan 42

Sổ Nhật ký chung Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký đặc biệt

Bảng cân đối phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu

2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ

- Nguyên tắc cơ bản:

+ Tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên Có của TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo các TK đối ứng Nợ.

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

+ Kết hợp rộng rãi hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán trong cùng một thời gian ghi chép

- Các loại sổ kế toán thờng dùng: + Nhật ký chứng từ

+ Bảng kê + Sổ cái

+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 16: Tổ chức sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

Nguyễn Thị Thanh Loan 43

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng kê chứng từNhật ký

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu

3. Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái

- Đặc trng của hình thức Nhật ký – Sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- Sổ cái

Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

- Các loại sổ kế toán thờng dùng: + Nhật ký – Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ 17: Tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký- Sổ cái

Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp

chứng từ gốc

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu

4. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ

- Đặc trng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ kế toán tổng hợp. Các chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ cùng loại, cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốc đính kèm, đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán .

- Các loại sổ thờng dùng: + Chứng từ ghi sổ

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ Cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ 18: Tổ chức sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu

Phần II

Thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Châu I. Khái quát chung về công ty bánh kẹo Hải Châu

1. Quá trình hình thành và phát triển

Trớc đây có tên là nhà máy bánh kẹo Hải Châu, sau đổi thành công ty bánh kẹo Hải Châu, trực thuộc Tổng công ty mía đờng I-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Địa chỉ: Số 15, Mạc Thị Bởi, quận Hai Bà Trng, Hà Nội. Số đăng kí kinh doanh: 10013-DNNN

Số điện thoại: (04)8621664-(04)8624826 Fax: 84.8621520

Trải qua gần 40 năm trởng thành và phát triển, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã và đang là một trong những lá cờ đầu của ngành công nghệ thực phẩm của nớc. Trong thời gian qua, công ty đã không ngừng đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại. Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú (hơn 50 chủng loại) và liên tục nhiều năm liền đợc tặng thởng huy chơng vàng tại các kỳ hội chợ quốc tế hàng công nghiệp VN và hội chợ triển lãm trong, ngoài nớc. Cho đến nay sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng vững chắc ở thị trờng trong nớc và đang hớng tới đẩy mạnh xuất khẩu.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể tóm lợc qua các giai đoạn sau:

Thời kì đầu:( từ 1965 đến 1975)

Ngày 16-11-1964 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/ QĐBT tách ban kiến thiết cơ bản ra khỏi nhà máy miến Hoàng Mai, thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mì đánh dấu sự ra đời của nhà máy bánh kẹo Hải Châu.

Ngày 2-9-1965 Bộ công nghiệp nhẹ đã chính thức cắt băng khánh thành Nhà máy bánh kẹo Hải Châu- ghép tên 2 thành phố Thợng Hải và Quảng Châu với nhiệm vụ sản xuất hàng thực phẩm công nghệ phục vụ nhu cầu dân sinh và quốc phòng.

Trong thời gian này, số lợng cán bộ công nhân viên của công ty bình quân là 850 ngời/ năm. Nhà máy có 3 phân xởng chính: phân xởng mỳ sợi, phân xởng bánh, phân xởng kẹo.

Thời kì 1976-1985:

Sang thời kì này công ty đã khắc phục những thiệt hại do chiến tranh gây ra và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất bình thờng. Nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà máy bánh kẹo Hải Châu là phải vừa sản xuất, cung cấp những mặt hàng lơng thực thực phẩm chế biến là chủ yếu vừa phải cạnh tranh trên thị tr- ờng bánh kẹo trong nớc.

Năm 1976, Bộ điều động Nhà máy sữa đậu nành từ Mẫu sơn- Lạng Sơn về nhà máy Hải Châu thành lập phân xởng sấy phun. Phân xởng này sản xuất hai mặt hàng: sữa đậu nành và bột canh.

Năm 1978, Bộ Công nghiệp thực phẩm điều 4 dây máy mì ăn liền từ Nhà máy Sam Hoa (TP HCM) ra lắp đặt tại kho lơng thực, thành lập phân x- ởng mì ăn liền.

Đến năm 1982, do khó khăn về bột mì nhà nớc bỏ chế độ độn mì sợi thay lơng thực, công ty đợc Bộ công nghệp thực phẩm cho phép ngừng hoạt động phân xởng mì lơng thực.

Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động đồng thời đầu t 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Đây là sản phầm đầu tiên ở phía Bắc.

Số cán bộ công nhân viên bình quân trong thời kì này là 1250 ngời/ năm.

Thời kì 1986-1991:

Năm 1989-1990: công ty đã tận dụng nhà xởng của phân xởng sấy phun, Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất Bia với công suất 2000 lít/ngày.

Năm 1990-1991: công ty lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan, nớng bánh bằng lò điện tại khu nhà xởng cũ, công suất 2.5-2.8 tấn/ca.

Số lợng cán bộ công nhân viên bị cắt giảm xuống còn bình quân 950 ngời/năm.

Thời kì 1992-2004:

Năm 1993, công ty mua thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem của CHLB Đức công suất 1 tấn/ca với số tiền là 9 tỷ VND.

Năm 1994, công ty mua thêm một dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức công suất 500kg/ca, ngoài ra công ty còn đầu t trang bị thêm bao gói của Nam Triều Tiên.

Năm 1996, công ty liên doanh với Bỉ thành lập công ty liên doanh sản xuất sôcôla. Sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu (70%). Đồng thời công ty đã đa bột canh iốt vào sản xuất. Công ty mua thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức.

Số lợng công nhân bình quân: 705 ngời/năm.

Từ 01/02/2005, công ty bánh kẹo Hải Châu đã cổ phần hoá và đổi thành: công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

Bộ máy quản lý của công ty sẽ có những thay đổi nhất định để phù hợp với hình thức cổ phần. Việc thay đổi này chắc chắn sẽ thúc đẩy sự phát triển của công ty, chiếm đợc thị phần cao hơn ở trong và ngoài nớc.

2. Chỉ tiêu phản ánh quá trình phát triển của công ty

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Giá trị sản lợng(tỷ đồng) TSLĐ và ĐTNH TSCĐ và ĐTDH Doanh thu(tỷ đồng) Nộp ngân sách(tỷ đồng) Lợi nhuận(tỷ đồng) Vốn kinh doanh(tỷ đồng) Lao động (ngời/năm) TNBQ (nghìn đồng/tháng) 200 74 126 252,07 15,47 5,278 41,86 810 1.100 290 90,4 199,6 365,5 17,5 7,65 60,7 830 1.200 348 108,48 239,52 438,6 21,5 9,18 72,84 996 1.440

Hiện nay công ty bánh kẹo Hải Châu là công ty làm ăn phát đạt nhất trong số các công ty thành viên của Tổng công ty mía đờng I. Giá trị tổng sản lợng của công ty năm sau tăng hơn năm trớc khoảng 13%, bình quân hàng năm công ty nộp cho ngân sách nhà nớc khoảng hơn 11 tỷ đồng VN. Trong một số năm 1999 và 2000 do giá đờng hạ nên công ty đạt lợi nhuận trớc thuế rất lớn, khoảng 2,9 tỷ đồng. Song đến năm 2001 thì giá đờng đã ổn đinh trở lại nên công ty có lợi nhuận không tăng là mấy so với năm trớc. Tuy nhiên,

nhờ các chính sách và sự thay đổi công nghệ nên lợi nhuận những năm gần đây đang có xu hớng tăng lên rõ rệt.

Theo số liệu bảng trên, số lợng công nhân thờng dao động khoảng 830 ngời trên một năm. Do đặc thù sản xuất bánh kẹo chủ yếu vào các dịp lễ, Tết nên trong thời gian này công ty thờng tuyển thêm lao động hợp đồng ngắn hạn để đảm bảo sản xuất. Khi không có việc số lao động này tạm nghỉ không lơng. Ngoài ra, công ty cũng luôn quan tâm đến chế độ an toàn lao động, chế độ tiền lơng, tiền thởng. Thu nhập bình quân của một lao động năm 2003 đạt 1.200.000đ/tháng, cố gắng phấn đấu các năm sau chỉ tiêu này ngày càng tăng để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty.

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Tại mỗi phân xởng sản xuất của công ty đều có nhiệm vụ riêng biệt để sản xuất ra 1 loại sản phẩm nhất định. Các khâu tại mỗi phân xởng cũng có những nét riêng. Song tất cả đều phải áp dụng những quy trình công nghệ đã đợc nghiên cứu của phòng kĩ thuật. Công ty luôn đầu t một đội ngũ cán bộ kĩ thuật có trình độ chuyên môn cao, nghiên cứu nhiệt tình, say mê không ngừng để mang lại những sáng kiến giúp quy trình sản xuất thật khoa học, tiết kiệm, hiệu quả.

Ngoài ra, công ty hiện tại đang có những dây chuyền sản xuất nhập ngoại với chất lợng cao.

Sau đây là hai ví dụ về quy trình sản xuất tại phân xởng bánh, kẹo và phân xởng sản xuất bột canh:

Tại phân xởng sản xuất bánh, kẹo có quy trình chung gần giống nhau: Đầu tiên là nguyên liệu đầu vào, đợc kiểm duyệt bởi KCS, sau đó nguyên liệu sẽ chuyển đến PX bánh và phân xởng kẹo. Giai đoạn tiếp là nhào trộn, rồi cho vào khung tạo hình, tiếp đến, các khuôn sẽ đợc cho vào lò nớng. Xong giai đoạn này KCS tiếp tục kiểm tra xem chất lợng và mẫu mã đã đủ tiêu chuẩn cha. Những sản phẩm dở dang đã đủ tiêu chuẩn sẽ đợc chuyển sang giai đoạn đóng khay, đóng gói, in date (hạn sử dụng). KCS kiểm tra lần cuối trớc khi sản phẩm hoàn thành đóng thùng, nhập kho rồi chuyển đi bán.

Sau đây là sơ đồ quy trình sản xuất:

Nguyễn Thị Thanh Loan 50

NVL đầu vào PX bánh PX kẹo Tạo khuôn Nhào trộn

* Cụ thể: Quy trình sản xuất Bánh kem xốp

Công suất thực tế năm 2004: 1,2 tấn/1 ca

Đặc điểm: Dây chuyền mua của Tây Đức năm 1993, các công đoạn tự động, bao gói bằng tay.

* Quy trình công nghệ sản xuất bánh phủ Sôcôla:

Đặc điểm: dây chuyền mua của công ty Tây Đức năm 1994, các công đoạn hoàn toàn tự động.

* Phân xởng kẹo gồm có hai dây chuyền sản xuất tất cả các loại kẹo của công ty, sản phẩm kẹo gồm có: kẹo cứng nhân sôcôla, kẹo mềm sôcôla sữa, kẹo trái cây, kẹo sữa dừa……

Quy trình sản xuất các loại kẹo qua các công đoạn sau:

đóng thùng

NVL

đầu vào Phối liệu nguyên liệuTrộn Cán thành hình Đóng hộp

Phết kem Làm lạnh Chọn cắt Bao gói, In date Nhập kho

Đun mỡ Trộn NVL Giữ nhiệt Bơm phủ Sôcôla Làm lạnh Bao gói, In date Bánh Kem xốp

Nguyên liệu dùng trong chế biến sản phẩm:

+ Glucos, đờng kính, dầu Shortening, sữa bột –cacao, lecothin, tinh dầu, vani, muối.

Tại phân xởng sản xuất bột canh:

Đầu tiên cần các nguyên liệu đầu vào: muối rang, hạt tiêu xay, bột tỏi, đờng, NVL phụ khác. Qua kiểm duyệt của KCS, sau đó đến khâu trộn đều, Phun Iốt, tiếp đến là bao gói và đóng hộp, nhập kho Thành phẩm, rồi chuyển bán.

Phân xởng bột canh gồm có sản xuất bột canh thờng và bột canh Iốt. Hai dây chuyền đều có công nghệ đơn giản, máy móc thô sơ, các công đoạn chủ yếu là thủ công.

Sơ đồ quy trình sản xuất bột canh:

Rang muối

Xay hạt tiêu

Bột tỏi

Đường

NVL phụ

Nhào trộn Phun Iốt Bao gói

Đóng hộp

Nhập kho thành phẩm Phối trộn

NVL Nấu kẹo Làm nguội Quạt kẹo

Vuốt kẹo Cắt vào

bao gói, in date Đóng gói

4. Đặc điểm tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh:

Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm các phòng ban nh sau:

Đứng đầu là Giám đốc, ngời có quyền hạn cao nhất trong công ty. Nắm mọi quyền quyết định các hoạt động tổ chức, kinh doanh, luôn đi sâu vào tình hình thực tế để quản lí, điều hành chung công ty.

Tiếp đến là ba phó giám đốc, với chức năng riêng biệt, cụ thể: Phó GĐ sản xuất – trực tiếp quản lí tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, PGĐ kế hoạch – quản lí, điều hành việc hoạch định kế hoạch, chơng trình dự án, các định hớng phát triển của công ty, và thứ ba là PGĐ kinh doanh, với nhiệm vụ quản lý, điều hành việc kinh doanh các mặt hàng của công ty.

Tiếp đến là các phòng ban:

Phòng tổ chức, phòng kế toán tài chính, phòng kĩ thuật, phòng hành chính, phòng kế hoạch vật t, ban bảo vệ tự vệ. Mỗi phòng ban lại có những chức năng riêng.

Trực thuộc dới quyền của Giám đốc và phó giám đốc còn là 5 phân x- ởng sản xuất chính. Mỗi phân xởng đợc phân nhiệm vụ sản xuất một mặt hàng riêng biệt. Bao gồm phân xởng bánh quy 1 và phân xởng bánh quy 2. Tiếp đến là PX kem xốp, PX bột canh, PX kẹo.

Các phân xởng có quản đốc phụ trách chung, phó quản đốc phụ trách kỷ luật lao động vật t thiết bị. Các phân xởng làm theo ca, tổ trởng chịu trách nhiệm về thời gian. Các phân xởng sản xuất có trách nhiệm:

Quản lý thiết bị công nghệ sản xuất, quản lý công nhân, thực hiện các kế hoạch của công ty giao hàng tháng.

Bộ máy tổ chức của công ty hoạt động khá hoàn chỉnh và hiệu quả. Mỗi bộ phận, chức năng luôn nắm vững quyền hạn và trách nhiệm của mình, giúp công ty ngày càng đứng vững trên thị trờng.

Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty:

Song từ 01/02/2005, công ty có quyết định chuyển sang hớng cổ phần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w