IV. Công tác dự thầu củacông ty
4. Công tác xác định giá bỏ thầu
4.2. Các nhân tố tác động tới giá trị dự toán xây lắp công trình:
a. Các nhân tố thuộc về cơ quan quản lý Nhà n ớc:
- Sự không đầy đủ, không đúng đắn của các định mức kinh tế - kỹ thuật. - Thiếu các tài liệu về quy chuẩn, tiêu chuẩn trong xây dựng.
Các nhân tố này làm cho công tác xác định giá trị dự toán xây lắp gặp khó khăn do không có 1 tiêu chuẩn áp dụng thống nhất.
b. Các nhân tố thuộc về bên mời thầu:
- Yêu cầu về năng lực kỹ thuật, năng lực tài chính:
Nếu yêu cầu cao về năng lực kỹ thuật thì nhà thầu sẽ phải đầu t mua sắm máy móc thiết bị thi công mới, tiền lơng trả cho công nhân điều hành máy và cho cán bộ chủ chốt sẽ tăng. Kết quả là giá trị dự toán xây lắp sẽ tăng và ngợc lại.
Nếu yêu cầu nhà thầu phải có nhiều vốn thì nhà thầu sẽ phải đi vay ngân hàng. Số vốn lớn thì chi phí trả lãi sẽ cao và giá trị dự toán xây lắp sẽ tăng và ngợc lại.
- Địa điểm thực hiện công trình.
Nếu ở xa nơi tập kết xe máy của nhà thầu thì nhà thầu sẽ phải di chuyển máy móc, nhân công làm tăng chi phí vận chuyển, giá trị dự toán xây lắp tăng và ngợc lại.
- Yêu cầu tăng hay giảm khối lợng công việc sẽ làm tăng hay giảm giá trị dự toán xây lắp.
c. Các nhân tố thuộc về nhà thầu:
- Số lợng và chất lợng máy móc, thiết bị thi công:
Nếu nhà thầu không có đủ số lợng máy móc theo yêu cầu, nhà thầu sẽ phải mua mới hoặc đi thuê. Cả 2 phơng án đều làm tăng giá trị dự toán xây lắp.
Nếu nhà thầu có đủ số lợng máy móc, thiết bị thi công song chất lợng không đảm bảo, cũ kỹ, hiệu suất sử dụng thấp, chi phí sửa chữa sẽ lớn, chi phí nhiên liệu cao. Điều này sẽ làm tăng chi phí máy thi công và làm tăng giá trị dự toán xây lắp.
- Năng lực của cán bộ làm công tác dự thầu:
Nếu các cán bộ làm công tác dự thầu có năng lực và kinh nghiệm sẽ bóc tách khối lợng công việc đúng đủ, chính xác, tính toán đơn giá cho từng hạng mục chính xác, lập kế hoạch tiến độ thi công hợp lý sẽ sử dụng tiết kiệm nhân lực. Điều này sẽ làm giá trị dự toán xây lắp sát thực tế, khả năng trúng thầu sẽ cao.
Nếu năng lực hạn chế, công tác bóc tách khối lợng công việc sẽ thiếu, giá trị dự toán xây lắp ở mức thấp song khả năng trúng thầu là không cao do không đáp ứng yêu cầu bên mời thầu.
Nếu tiền lơng, khoản phụ cấp lơng tăng sẽ làm tăng chi phí nhân công. Giá trị dự toán xây lắp tăng và ngợc lại.
d. Các nhân tố thuộc bên t vấn:
- Sai sót của ngời thiết kế dẫn đến việc tăng, giảm không có cơ sở khối lợng công tác xây lắp. Do đó việc tính toán các chi phí dự toán là không đúng.
- Nghiên cứu không đầy đủ các giải pháp thiết kế dẫn đến lựa chọn phơng án không hợp lý làm tăng chi phí dự toán.
- Cha hoàn thiện phơng pháp đánh giá kinh tế - kỹ thuật của các giải pháp thiết kế. - Thiếu trang thiết bị kỹ thuật mới cho công tác khảo sát thiết kế.
- Việc giám sát thi công công trình không đợc tuân thủ theo các quy định đề ra gây thất thoá lãng phí nguyên vật liệu, rút ngắn khối lợng công tác, chất lợng công trình không đảm bảo mà chi phí dự toán thực tế lại tăng.
e. Các nhân tố thuộc về thị tr ờng xây dựng:
- Giá cả nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị thi công tăng hay giảm sẽ làm cho chi phí vật liệu, chi phí máy thi công tăng hoặc giảm và giá trị dự toán xây lắp sẽ tăng hoặc giảm.
- Sự cung ứng vật t kỹ thuật của nhà cung ứng không đầy đủ hoặc không theo kế hoạch yêu cầu của nhà thầu sẽ làm cho nhà thầu phải mua ở nơi khác với giá cao hơn, giá trị dự toán xây lắp sẽ tăng và ngợc lại.
- Số lợng và thị phần của các nhà thầu đối thủ.
Nếu có nhiều nhà thầu có đủ năng lực cùng tham gia 1 gói thầu thì buộc các nhà thầu phải cạnh tranh bằng cách hạ thấp giá trị dự toán xây lắp.
f. Các nhân tố bất khả kháng:
Các nhân tố nh thiên tai, địch hoạ,... sẽ ảnh hởng tới tất cả các bên: cơ quan quản lý nhà nớc, bên mời thầu, nhà thầu, nhà t vấn và thị trờng xây dựng. Từ đó ảnh hởng tới giá trị dự toán xây lắp.