Phân tích và đánh giá thực trạng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trường TTSP ở Cty Cổ phần lâm sản Nam Định (Trang 36 - 40)

công ty trong thời gian qua.

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty, sản phẩm hàng hoá chỉ đợc coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho thành phẩm tiêu thụ và thu đợc tiền hoặc đợc khách chấp nhận thanh toán. Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nên công ty Cổ phần lâm sản Nam Định coi tiêu thụ sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp , công ty coi đây là định hớng chiến lợc lâu dài của công ty trên thơng trờng. Chình vì vậy công ty dã có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm một cách chặt chẽ theo từng nhóm hàng và từng mặt hàng cụ thể .

Các công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty ảnh hởng rất lớn đến việc mua bán sản phẩm, khi đối mặt với nền kinh tế thị trờng tất cả các hoạt

động mua bán đều có sự thay đổi lớn, công ty càng phải lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm một cách rõ ràng. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng giúp công ty định hớng đợc tình hình sản xuất và tiêu thụ trong năm kế hoạch đó , giúp cho ban lãnh đạo theo dõi tình hình sản xuất tiêu thụ , nó cho biết khả năng tiếp tục thực hiện tái sản xuất hay tăng giảm khối lợng sản xuất nh thế nào cho phù hợp . Mặt khác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm sản phẩm còn giúp công ty theo dõi đợc sự biến động của thị trờng đối với sản phẩm từ đó kéo theo kế hoạch khác nh kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, kế hoạch lao động, kế hoạch sản xuất .

Công ty lập kế hoạch tiêu thụ gắn liền với kế hoạch sản xuất , sản xuất ra bao nhiêu phải đợc tiêu thụ bấy nhiêu, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm còn đảm bảo cho việc thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mà công ty đã dự kiến mở rộng sản xuất đầu t. Ta xét tình thực hiện kế hoạch tiêu thụ từng mặt hàng của công ty trong 3 năm 2001-2003

Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ từng mặt hàng của công ty

STT Tên sản phẩm Đơn

vị KH Năm 2001TH % KH Năm 2002TH % KH Năm 2003TH % 1 Ghế xích đu SP 5218 5389 103.3 7138 7524 105.4 9018 9136 101.3 2 Ghế phơi nắng SP 4312 4762 110.4 7624 7932 104.0 8192 8762 107.0 3 Cỗu thang SP 6980 7521 107.8 9231 9576 103.7 10000 10130 101.3 4 Cửa gỗ SP 3594 3654 101.7 4130 4340 105.1 5238 5326 101.7 5 Bàn ghế làm việc SP 4283 4932 115.2 2684 2893 107.8 3972 4632 116.6 6 Ván lát sàn nhà m2 3000 3254 108.5 6784 6842 100.9 9281 9327 100.5 7 Dăm ly tờng m2 2361 2436 103.2 7536 7629 101.2 8324 8634 103.7 8 Dăm ly trần m2 2972 3472 116.8 5793 5847 100.9 9036 9528 105.4

(Theo báo cáo tổng kết 3 năm 2001 –2003)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng mặt hàng trong ba năm 2001-2003 cụ thể nh sau:

Sản phẩm ghế xích đu năm 2001 đợc tiêu thụ là 5389 sản phẩm, năm 2002 đạt 7524 sản phẩm tăng 2135 sản phẩm so với năm 2001, năm 2003 đạt 9136 sản phẩm tăng 3747 sản phẩm so với năm 2001. Tỷ lệ tăng giữa hai kỳ thực tế và kế hoạch năm 2001 tăng 3,2%, năm 2002 tăng 5,4 %, năm 2003 tăng 1,3 %, ta thấy số liệu thực tế luôn vợt số liệu kế hoạch của doanh nghiệp đặt ra.Trong ba năm 2001 – 2003 tỷ lệ tăng giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch mạnh nhất là năm 2002 tăng 5,4 %, tuy năm 2003 số sản phẩm tiêu thụ tăng lên so với năm 2001 và 2002 nhng tỷ lệ tăng trong năm chỉ đạt 1,3 %.

Ghế phơi nắng năm 2001 tiêu thụ 4762 so với năm 2002 tiêu thụ 7932 sản phẩm tăng 3170 sản phẩm, năm 2003tiêu thụ 8762 sản phẩm tăng so với năm 2001 3976 sản phẩm . Số lợng sản phẩm năm 2003 tăng hơn số lợng sản phẩm năm 2002 nhng tỷ lệ tăng giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch lại kém năm 2001.

Cầu thang năm 2001 đạt 7521 sản phẩm, năm 2002 đạt 9576 sản phẩm tăng 2055 sản phẩm so với năm 2001, năm 2003 đạt 10130 sản phẩmtăng 2609 sản phẩm so với năm 2001. Tỷ lệ tăng giữa hai kỳ thực hiện và kế hoạch năm 2001 tăng 7,7 %, năm 2002 tăng 3,7 %, năm 2003 tăng 1,3 %, nh vậy tỷ lệ tăng trong năm của năm 2001 là cao nhất so với hai năm 2002 và 2003 .

Sản phẩm cửa gỗ năm 2001 đạt 3654 sản phẩm , năm 2002 đạt 4340 sản phẩm tăng 686 sản phẩm so với năm 2001, năm 2003 đạt 5326 sản phẩm tăng

1672 sản phẩm so với năm 2001. Tỷ lệ tăng năm 2001 là 1,6%, năm 2002 là 5%, năm 2003 là 1,6 %. So sánh giữa ba năm 2001- 2003 ta thấy tỷ lệ tăng sản phẩm cửa gỗ năm 2002 tăng mạnh nhất đạt 5%/ năm.

Sản phẩm bàn ghế làm việc năm 2001 đạt 4932 sản phẩm , năm 2002 đạt 2893 sản phẩm giảm 2039 sản phẩm so với năm 2001 , năm 2003 đạt 4632 sản phẩm giảm 300 sản phẩm so với năm 2001, ta thấy sản phảm bàn ghế làm việc năm 2002, năm 2003 tiêu thụ giảm dần đi so với năm 2001và thay thế vào đó là những sản phẩm mới có giá trị hơn .

Ván lát sàn nhà năm 2001 đạt 3254 m2, năm 2002 đạt 6842 m2 tăng 3588 m2 so với năm 2001, năm 2003 đạt 9327 m2 tăng 6073 m2 . Tỷ llẹ tăng giữa hai kỳ thực hiện và kế hoạch năm 2001 đạt 108,4% tăng 8,4% , năm 2002 đạt 100,8% tăng 0,8%, năm 2003 đạt 100,4% tăng 0,4 %, ta thấy tỷ lệ tăng năm 2001 tăng 8,4 % là tỷ lệ tăng cao nhất so với ba năm 2001 – 2003 .

Dăm ly tờng của công ty năm 2001 đạt 2436 m2, năm 2002 đạt 7629 m2 tăng 5193m2 (tăng hơn 2 lần so với năm 2001), năm 2003 đạt 8634m2 tăng 6198 m2.Tỷ lệ tăng giữa hai kỳ kế hoạch và thực hiện năm 2001 là 103,1% tăng 3,1%, năm 2002 là 101,2% tăng 1,2%, năm 2003 đạt 103,7% tăng 3,7%. Trong ba năm này thì năm 2003 có tỷ lệ tăng trong năm là mạnh nhất cả về tỷ lệ và số lợng.

Dăm ly trần năm 2001 đạt 3472m2, năm 2002 đạt 5847 m2 tăng 2375m2 so với năm 2001, năm 2003 đạt 9528 m2tăng 6056 m2 so với năm 2001.Tỷ lệ giữa hai kỳ thực hiện và kế hoạch trong năm 2001 là 116,8 %tăng 16,8%, năm 2002 là 100,9% tăng 0,9%, năm 2003 là 105,4% tăng 5,4%, nh vậy tỷ lẹ tăng trong năm 2001 là mạnh nhất trong giai đoạn 2001 – 2003.

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng tăng giữa các năm 2001 – 2003 đều tăng lên nhng tỷ lệ tăng trong từng năm thì năm 2001có tỷ lệ tăng mạnh nhất, chứng tỏ rằng năm 2001 doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn so với hai năm 2002 và 2003. Số lợng tiêu thụ sản phẩm năm 2001 so với năm 2003 tăng lên nhanh chóng , góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển , doanh thu của doanh nghiệp tăng lên đời sống cán bộ công nhân viên ổn định.

Công ty Cổ phần lâm sản Nam Định sản xuất kinh doanh ngày càng đạt kết quả cao, luôn hoàn thành vợtmức kế hoạch đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm hàng hoá. Đây là điều quan trọng giúp công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh thị trờng và từ đó có thể mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình. Từ khi có chính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc, cùng với việc Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận và bình thờng hoá quan hệ với Việt nam và Việt Nam ra nhập hiệp hội Đông Nam á - ASEAN thì quan hệ kinh tế th- ơng mại của nớc ta ngày càng mở rộng .Trong xu hớng đó công ty Cổ phần lâm sản Nam Định đã mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trường TTSP ở Cty Cổ phần lâm sản Nam Định (Trang 36 - 40)