Đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trường TTSP ở Cty Cổ phần lâm sản Nam Định (Trang 52 - 53)

III. Đánh giá chung thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua

1.6.Đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên

2. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty

1.6.Đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên

công nhân viên

Nhân lực là một trong 4 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Do đó đào tạo nguồn nhân lực luôn là công việc đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần lâm sản Nam Định nói riêng . Con ngời là yếu tố của quá trình sản xuất hiện nay, trình độ của cán bộ trong công ty cha cao, chuyên môn tay nghề của công ty còn thấp. Do đó đào tạo bồi dỡng nâng cao trình đội tay nghề cho đội ngũ cán bộ và công nhân là công việc cần thiết đối với công ty . Để đảm trình độ cho các khâu quản lý kinh doanh chỉ đạo sản xuất, thiết kế sản phẩm, quản lý chất lợng công ty cần:

Đối với cán bộ lãnh đạo quản lý

- Thờng xuyên gửi các cán bộ trẻ, có triển vọng đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo cán bộ kinh doanh uy tín trong nớc và ngoài nớc. Thông qua việc đào tạo giúp cho họ có những quan điểm mới về thị trờng, nắm bắt và sử lý những thông tin về thị trờng, và một số hình thức kinh doanh mới. Đồng thời củng cố nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh trong nớc và xuất nhập khẩu.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo cho một số cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu để họ có cơ hội nâng cao nghiệp vụ đồng thời cần kết hợp nâng cao trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học, trên cơ sở đó không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Tạo điều kiện thuận lợi và có những u đãi thoả đãng cho một số cán bộ kinh doanh ra nớc ngoài để tham quan trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thị trờng. riêng những cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu cần tạo cơ hội cho họ tiếp cận những công nghệ tiên tiến. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hoá, kiểm tra chất lợng hàng hoá, mẫu mã theo đúng hợp đồng.

Đối với đội ngũ công nhân viên Công ty nên có kế hoạch cụ thể nh mở lớp bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân. tổ chức các cuộc kiểm tra tay nghề công nhân trên cơ sở phân loại lao động để có kế hoạch đào tạo cho thích hợp. Đối với công nhân yếu tay nghề Công ty cần bồi dỡng thêm về trình độ chuyên môn tay nghề và khả năng nắm bắt trình độ công nghệ kỹ thuật theo điều kiện cụ thể của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty cũng nên động viên tinh thần cho ngời lao động, cần có những chính sách đãi ngộ thoả đãng đối với những ngời có thành tích cao. Có những chế độ tiền lơng, tiền thởng hợp lý tạo động lực cho độ tích cực tham gia nghiên cứu và sản xuất.

Một phần của tài liệu Những biện pháp chủ yếu nhằm duy trì và mở rộng thị trường TTSP ở Cty Cổ phần lâm sản Nam Định (Trang 52 - 53)