- Để khắc phục những khó khăn về vốn công ty phải huy động vốn bằng
2.3.3.2. Phân tích, đánh giá công tác quản lý chi phí và giá thành xây lắp của công ty xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng.
của công ty xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng.
Giá thành sản xuất là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí mà công ty bỏ ra trong kỳ kinh doanh. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi nếu nh giá thành sản xuất thực tế năm 2004 tăng giảm so với năm 2003 thì làm cho lợi nhuận năm 2004 giảm tăng so với năm 2003, tức là lợi nhuận biến động ngợc chiều so với giá thành sản xuất.
Tình hình quản lý chi phí và giá thành của công ty đợc cụ thể ở bảng 5. Trong năm 2004 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lên 107.760.782.146đ với tỷ lệ tăng 95.4%, trong đó các khoản mục có sự gia tăng đáng kể, nhất là chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tăng lần lợt là 74,6% và 149,88%. Điều này cũng dễ hiểu khi khối lợng công việc tăng đòi hỏi các khoản chi cho vật liệu, nhân công và chi phí phải tăng theo. Ngoài ra chi phí sử dụng máy thi công cũng tăng với tốc độ 163,14% và chi phí sản xuất chung tơng ứng với tỷ lệ 64,35%. Các khoản mục chi phí tăng lên làm cho giá vốn hàng bán tăng với tốc độ nhanh nh vậy.
Việc thực hiện giá thành so với dự toán đạt kết quả khá tốt mặc dù đã thực hiện nhỏ hơn dự toán nhng chênh lệch không nhiều, chênh lệch so với dự toán là 169.653.974đ tơng ứng với tỷ lệ là 0,16%. Tuy nhiên để đánh giá chính xác ta đi sâu tìm hiểu nguyên nhân tăng giảm của dòng khoản mục cấu thành, cụ thể:
Nguyên vật liệu năm 2004 là 70.212.320.110đ tăng 300.000.004.910đ t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 74,6%. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng chi phí và cũng là nguyên nhân chính làm tăng chi phí giá thành của công ty. Việc gia tăng này xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm phát triển, khối lợng xây lắp, số lợng công trình thực hiện tăng lên nên chi phí cho khoản mục này tăng lên. Nhng tỷ trọng của nó lại giảm so với năm 2003 là 7,76%, điều này là do chi phí sử dụng máy thi công và chi phí nhân công tăng tỷ trọng.
Điều này là do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Do điều kiện thi công chủ yếu thực hiện ở ngoài trời và tại một số công trình xa nguồn cung cấp nguyên liệu dẫn tới việc tiêu hao vật liệu cả khi thi công lẫn quá trình vận chuyển. Hơn nữa thị trờng giá cả vật t đang biến động mạnh mẽ, có những vật liệu tăng vọt nh sắt thép, xi măng trong khi việc lập dự toán lại đ… ợc thực hiện theo một định mức không đổi, nên làm bội chi so với dự toán. Nhng nguyên nhân chính là do quá trình quản lý, giám sát thi công không tốt, có những bộ phận công trình phải phá đi làm lại, do thi công sai kỹ thuật gây lãng phí vật… t trong xây dựng.
Do vậy, công ty phải có biện pháp tích cực hơn nữa để quản lý chi phí này tốt hơn, góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí nhân công cũng có sự tăng lên trong năm 2004 là 149,88% và tỷ trọng tăng 4,11%. Do trong năm khối lợng công việc tăng lên thì Công ty phải huy động thêm số lao động nên việc gia tăng khoản chi này là hợp lý. Việc thực hiện so với dự toán rất tốt, công ty đã tiết kiệm đợc 1.797.063.320đ so với dự toán. Đây là thành tích trong quản lý chi phí này của công ty, do trong năm đã thực hiện tốt việc tổ chức lao động, sử dụng lao động tại địa bàn thi công, thực hiện việc chia lơng hợp lý, góp phần giảm chi phí.
Công ty mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ cho thi công, giảm sức lao động phải bỏ ra và tiết kiệm cho chi phí nhân công, do vậy chi phí sử dụng máy thi công cũng tăng lên. Việc sửa chữa, bảo dỡng máy móc làm chi phí này tăng đáng kể.
Công tác quản lý chi phí chung cũng đạt đợc thành tích đáng mừng, công ty đã giảm đợc các chi phí không cần thiết: điện, điện thoại, chi phí hội họp góp phần… làm giảm tỷ trọng chi phí này trong tổng chi phí, hạ giá thành của công ty.
Nh vậy, việc quản lý chi phí giá thành của công ty là tơng đối tốt, gia tăng đợc lợi nhuận sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ thì việc quản lý chi phí nguyên vật liệu còn nhiều bất cập, công ty phải có giải pháp cho vấn đề này để giảm tối đa chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm hơn nữa.
ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những nhân tố ảnh hởng ngợc chiều tới lợi nhuận của công ty. Nếu chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng giảm sẽ làm cho lợi nhuận của công ty giảm tăng. Nh ta đã biết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả quản lý và sử dụng lao động, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do đó nó là nhân tố chủ quan trong quá trình quản lý của công ty.
Bảng 7: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp STT Khoản mục chi phí 2003 2004 So sánh ST (đồng) Tỷ trọng ST (đồng) Tỷ trọng Tuyệt đối % Tăng giảm 1 Chi phí bán hàng 792.463.390 12,3 890.564.480 10,7 98.101.090 12,4% 2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.660.984.736 87,7 7.468.560.176 89,3 1.807.575.440 32% Tổng cộng 6.453.448.126 100 8.259.124.656 100 1.905.676.530 29,53% Qua bảng 7 ta nhận thấy: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 là 6.453.448.126đ, đến năm 2004 tăng lên 8.359.124.656đ với tốc độ tăng là 29,53% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.905.676.530đ. Việc tăng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cùng với tăng khối lợng xây lắp và khối lợng sản xuất vật liệu là hợp lý.
- Đối với khoản chi phí bán hàng năm 2004 là tăng 98.101.090đ so với năm 2003 với tốc độ tăng 12,4% cùng với việc tăng doanh thu, việc tăng chi phí bán hàng là đơng nhiên nhng với tốc độ tăng trên quá nhỏ so với tốc độ tăng của doanh thu là 87,43%.
- Đối với khoản chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 tăng so với 2003 là 1.807.575.440đ với tốc độ tăng là 32%.
Việc tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là do khối l- ợng xây lắp tăng cao tơng ứng giá trị sản xuất tăng với tốc độ 98,7% đòi hỏi chi phí cho khoản mục tăng lên, đồng thời trong năm công ty đã đầu t tơng đối nhiều vào công tác giao dịch, tiếp khách. Hơn nữa các chi phí nh: chi phí quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, CCDC tăng đã làm cho tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.