0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Mô hình kết hợp giữa đầu t chuyên nghiệp và uỷ thác đầu t

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG QUỸ BHXH Ở VIỆT NAM (Trang 47 -49 )

5 Số d quỹ BHXH 31/

3.2.3. Mô hình kết hợp giữa đầu t chuyên nghiệp và uỷ thác đầu t

Xuất phát từ sự phân tích u nhợc điểm của hai mô hình tổ chức nêu trên (đầu t chuyên nghiệp và uỷ thác đầu t) đề tài cho rằng, mỗi một mô hình có lợi thế của nó, nhng cũng có những hạn chế nhất định. Song những hạn chế của từng mô hình cũng là những nội dung cần phải nghiên cứu tìm các biện pháp khắc phục.

Quan điểm chung của đề tài là hạn chế của mô hình nào không có hớng khắc phục, hoặc khó khắc phục làm ảnh hởng tiêu cực đến cân đối quỹ BHXH thì không nên áp dụng. Còn những hạn chế nào có thể khắc phục đợc bằng các giải pháp, cơ chế thích hợp thì có thể áp dụng mô hình đó vào thực tế.

kết hợp giữa mô hình đầu t chuyên nghiệp và hình thức uỷ thác đầu t mà cụ thể là thành lập Ban quản lý đầu t tăng trởng quỹ BHXH (theo mô hình đã trình bày ở mục 3.2.2) trên cơ sở kết hợp vừa đầu t trực tiếp vừa uỷ thác đầu t.

Những nhợc điểm của mô hình thành lập Ban quản lý đầu t tăng trởng quỹ BHXH là căn bệnh phổ biến của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, kể cả những đơn vị sự nghiệp có thu. Đối với mô hình này nhợc điểm này cũng dễ xảy ra nhng không phải là không có biện pháp khắc phục nh: quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Ban, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, của các cấp chính quyền, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra Nh… ng biện pháp quan trọng nhất là phải có cơ chế thích hợp, bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia hoạt động đầu t tăng trởng quỹ. Đề tài cho rằng, trong cơ chế thị trờng, đặc biệt là các hoạt động kinh tế có thu thì cần thiết phải phát huy đòn bẩy kinh tế. Khi đã giải quyết hài hoà lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia trong quản lý đầu t thì các nhợc điểm của mô hình này chắc chắn đ- ợc khắc phục.

So với các nhợc điểm của mô hình công ty đầu t và uỷ thác đầu t, thì biện pháp khắc phục hạn chế của mô hình thành lập ban đầu t tăng trởng có cơ sở khoa học phù hợp với cơ chế thị trờng, có tính khả thi hơn. Vấn đề quan trọng là phải xây dựng đợc cơ chế, chính sách phù hợp với đặc điểm hoạt động của BHXH trong quản lý đầu t tăng trởng. Phải thể chế hoá đợc cơ chế đó thành các quy chế, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia quản lý, thực hiện các biện pháp đầu t tăng trởng quỹ BHXH.

Thực tế hiện nay BHXH Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm trong đầu t, đặc biệt là tìm các đối tác đầu t cho phù hợp. Vì vậy bên cạnh những danh mục đầu t mà BHXH Việt Nam tự đầu t, có thể dành một tỷ lệ vốn nhàn rỗi nhất định để đầu t qua các dịch vụ uỷ thác. Hoạt động này làm cho nguồn vốn nhàn rỗi trong quỹ BHXH luôn vận động và sinh lời. Tuy vậy việc sử dụng dịch vụ uỷ thác đầu t cần phải có những hợp đồng cụ thể gắn liền với trách nhiệm mang tính pháp lý, điều đó đảm bảo khả năng chắc chắn cho BHXH trong vấn đề thu hồi vốn đầu t.

3.3. Các điều kiện để Ban quản lý đầu t ra đời và hoạt động có hiệu quả

Nh đã trình bày trên theo ý kiến của riêng bản thân em khi thị trờng tài chính ở nớc ta còn cha ổn định, tổ chức đầu t ra đời nên tồn tại ở dạng kết hợp giữa đầu t chuyên nghiệp và uỷ thác đầu t, mà cụ thể là thành lập Ban quản lý đầu t. Để tổ chức ra đời và hoạt động có hiệu quả thì các điều kiện từ phía Nhà nớc cho đến quỹ BHXH cũng nh chính Ban quản lý đầu t quỹ BHXH phải đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh và linh hoạt.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG QUỸ BHXH Ở VIỆT NAM (Trang 47 -49 )

×