5 Số d quỹ BHXH 31/
2.2. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về mô hình và cơ chế hoạt động của tổ chức đầu t tăng trởng quỹ BHXH.
của tổ chức đầu t tăng trởng quỹ BHXH.
2.2.1. Malaysia
- Quỹ dự phòng cho ngời lao động (EPF) trực thuộc Bộ Tài chính - Tổ chức an sinh xã hội (SOCSO) trực thuộc Bộ Lao động
- Vụ hu trí thuộc Bộ Tài chính.
Trong 3 tổ chức này có 2 tổ chức thực hiện đầu t tăng trởng quỹ đó là EPF và SOCSO.
* Quỹ dự phòng cho ngời lao động(EPF)
EPF là hệ thống tiết kiệm quốc gia bắt buộc. Về thực chất đây là quỹ tiết kiệm của ngời lao động. Quỹ này hoạt động thông qua sự đóng góp của ngời lao động và chủ sử dụng lao động. Phần đóng góp hàng tháng này đợc giữ lại tại tài khoản đóng góp của mỗi cá nhân và nó đợc đem đầu t, tái đầu t. Hàng năm khoản tiền lãi đợc đa vào tài khoản của mỗi cá nhân, các khoản đóng góp cùng với tiền lãi dồn lại cho ngời tham gia.
- Mô hình tổ chức quỹ EPF.
Quỹ dự phòng cho ngời lao động đợc thành lập ngày 01/10/1931 theo sắc lệnh EPF. Năm 1991, sắc lệnh này đợc thay thế bằng Luật EPF. EPF là quỹ dự phòng lâu đời nhất trên thế giới.
Uỷ ban EPF là cơ quan quản lý quỹ dự phòng cho ngời lao động. Uỷ ban này bao gồm: 1 chủ tịch; 1 phó chủ tịch; 5 đại diện cho chính phủ; 5 ngời cho chủ sử dụng lao động; 5 ngời đại diện cho ngời lao động; 3 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm.
Trong uỷ ban này, còn có một ban đầu t quỹ. Ban đầu t có: 1 trởng ban là phó giám đốc EPF; 1 ngời đại diện cho Bộ Tài chính; 1 ngời đại diện cho ngân hàng Trung ơng và 3 chuyên gia về lĩnh vực tài chính, đầu t.
Các thành viên của uỷ ban và Ban đầu t đều do Bộ Tài chính bổ nhiệm. - Cơ chế hoạt động đầu t tăng trởng quỹ EPF.
Hàng tháng chủ sử dụng lao động đóng 5% tổng quỹ tiền lơng của những ngời tham gia bảo hiểm và ngời lao động đóng 1% tiền lơng tháng của bản thân. Toàn bộ khoản tiền đóng góp này đợc phân bổ đa vào 3 tài khoản sau:
Tài khoản I Tài khoản II Tài khoản III 60% số tiền đóng góp 30% số tiền đóng góp 10% số tiền đóng góp Chỉ có thể đợc rút tiền
khi đến tuổi về hu (55 tuổi)
Có thể đợc rút để mua nhà khi đủ 50 tuổi
Dùng cho việc chăm sóc sức khoẻ
Số tiền ngời lao động đợc rút ra bằng cả gốc và lãi. Lãi suất EPF > lãi suất ngân hàng > tỷ lệ lạm phát.
Vốn nhàn rỗi của quỹ EPF đợc phép đầu t vào một số lĩnh vực sau đây: + Mua trái phiếu Chính phủ.
+Cho vay (tổ chức, cá nhân) +Tham gia thị trờng chứng khoán.
+ Tham gia thị trờng bất động sản. Hình thức phổ biến là tự xây dựng các khách sạn để cho thuê, xây dựng các khu nghỉ mát, du lịch để kinh doanh.
Nhìn chung, các dự án đầu t của EPF đều phải đợc sự đồng ý của Chính phủ và đợc Chính phủ bảo lãnh. Một số dự án nhỏ Chính phủ phân cấp cho EPF đợc lựa chọn phơng án đầu t nhng phải tự chịu trách nhiệm.
* Cơ quan an sinh xã hội (SOCSO) - Mô hình tổ chức.
Đây là tổ chức của Chính phủ đợc thành lập từ năm 1971, trực thuộc Bộ Lao động. SOCSO quản lý chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, tàn tật. Việc chỉ đạo và giám sát chung của tổ chức này đợc giao cho Uỷ ban SOCSO thực hiện. Uỷ ban này gồm có: 1 chủ tịch và 1 phó chủ tịch đại diện cho Bộ Lao động, 1 ngời đại diện cho Bộ Tài chính; 1 ngời đại diện cho Bộ Y tế; 4 ngời đại diện cho ngời lao động và 4 ngời đại diện cho ngời sử dụng lao động. Các thành viên này đều do Bộ trởng Bộ Lao động bổ nhiệm; 3 chuyên gia về lĩnh vực an sinh xã hội.
- Cơ chế hoạt động đầu t tăng trởng quỹ.
đóng 0,5% tiền lơng của bản thân mình vào tổ chức SOCSO. SOCSO là đơn vị hạch toán độc lập, không phụ thuộc vào NSNN. SOCSO chỉ đợc NSNN trợ cấp năm đầu tiên khi mới thành lập để chi cho các chế độ, chi bộ máy, chi xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Từ năm thứ 2, SOCSO phải tự lập hoàn toàn, kết quả hoạt động của SOCSO năm 1996 nh sau: thu 757 triệu RM: chi 316 triệu RM; lãi suất đầu t 200 triệu RM.
Các biện pháp đầu t SOCSO đều phải đợc sự đồng ý của Chính phủ và chủ yếu đợc đầu t vào các hoạt động sau:
+ Mua trái phiếu, bao gồm các loại sau: 1. Trái phiếu Chính phủ.
2. Trái phiếu KLIA (K.L international airport). + Tiền gửi cố định.
+ Các khoản cho vay dài hạn.
+ Đóng góp vào các công ty cổ phần. + Đầu t vào thị trờng chứng khoán. + Đầu t vào các ngành công nghệ cao.
+ Đầu t vào bất động sản (chủ yếu cho các công ty xây dựng vay vốn, vốn SOCSO không trực tiếp xây dựng, kinh doanh nhà của).