Mục tiêu phát triển BHXH của Đảng và Nhà nớc ta.

Một phần của tài liệu Mô hình và cơ chế hoạt động của tổ chức đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

5 Số d quỹ BHXH 31/

3.1.1. Mục tiêu phát triển BHXH của Đảng và Nhà nớc ta.

BHXH là một trong những nội dung cơ bản của quyền con ngời trong xã hội văn minh. ở nớc ta, BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc, đã đợc Hiến pháp nớc ta quy định: “H- ởng BHXH là quyền cơ bản của tất cả ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Khẩn trơng mở rộng hệ thống BHXH và an ninh xã hội Thực hiện các chính sách xã hội bảo đảm an toàn…

mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý BHXH trong nền kinh tế thị trờng là phải xây dựng một quỹ BHXH tồn tại độc lập với NSNN, bảo đảm yêu cầu tự cân đối đồng thời đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giữa quyền lợi và nghĩa vụ nhằm ổn định cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ lao động. BHXH Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cũng nh trong việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cần phải xác định đúng đắn mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Mọi hoạt động BHXH đều phải thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, góp phần thay thế thu nhập cho các đối tợng tham gia BHXH khi họ bị ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN, hu trí, tử tuất đảm bảo ổn định cuộc sống của họ vì dân sinh hạnh phúc, và dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đó chính là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc góp phần giữ vững thể chế của Đảng và Nhà nớc.

- Từng bớc thực hiện BHXH đến mọi ngời lao động, mọi tầng lớp nhân dân và tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 10 triệu ngời tham gia BHXH, chiếm 20% lực lợng lao động xã hội và có khoảng 60 triệu ng- ời tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 70% dân số.

- Tăng nhanh nguồn thu của quỹ BHXH từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, thực hiện chi đúng, đủ và kịp thời, giảm dần nguồn chi từ NSNN, bảo đảm cân đối quỹ lâu dài. Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi đợc đầu t các dự án quốc gia nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

- Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy ngành BHXH Việt Nam từ Trung ơng đến địa phơng theo hớng tinh gọn, hiệu quả và hiện đại nhằm đáp ứng sự phát triển của các ngành và phục vụ tốt nhất cho mọi đối tợng tham gia BHXH.

Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ của BHXH nh trên, phơng hớng phát triển BHXH của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian tới nh sau:

Một phần của tài liệu Mô hình và cơ chế hoạt động của tổ chức đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w