1 () Xem đồ thị 2.9 trang
2.3.1.2. FDI gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ
a. FDI gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ
Cụng nghệ cú một vai trũ hết sức quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hoạt động FDI cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt
triển khoa học - cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động. Thực tế cho thấy, FDI là kờnh chuyển giao cụng nghệ cú hiệu quả nhất, nhanh nhất và tiết kiệm chi phớ nhất. Nhiều dự ỏn FDI sau khi được triển khai, cụng nghệ đó được cỏc cụng ty nước ngoài chuyển giao trực tiếp phần cứng (mỏy múc, thiết bị) và phần mềm (quy trỡnh hoạt động của cụng nghệ) từ nước ngoài vào cơ sở sản xuất tại thành phố.
Nhờ việc chuyển giao cụng nghệ, đầu tư hệ thống thiết bị và tiến hành tổ chức sản xuất mà trỡnh độ cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp FDI cú trỡnh độ tương đối vượt trội hơn so với cỏc doanh nghiệp ở cỏc khu vực khỏc. Trong 2 năm 2005-2006, Trung tõm kỹ thuật 3 - Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng đó tiến hành điều tra, đỏnh giỏ thực trạng cụng nghệ của 15 ngành kinh
tế - kỹ thuật trờn địa bàn Đà Nẵng theo phương phỏp Atlas cụng nghệ*. Kết quả khảo sỏt, đỏnh giỏ cho thấy hầu hết trong cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật, thỡ cỏc chỉ tiờu được đỏnh giỏ ở cỏc doanh nghiệp FDI đều cao hơn chỉ số chung trờn địa bàn thành phố. Xin đơn cử 3 ngành kinh tế - kỹ thuật:
Ngành cơ khớ chế tạo, cỏc chỉ số trong thành phần cấu thành trỡnh độ cụng nghệ (T: phương tiện, thiết bị; H: nhõn lực; I: thụng tin, O: tổ chức) của cỏc doanh nghiệp FDI là: T=0,77; H=0,7; I=0,69; O=6,9. Thỡ toàn ngành cơ khớ chế tạo thành phố là: T=0,68; H=0,59; I=0,66; O=6,4.
Đồ thị 2.7: Trỡnh độ cỏc thành phần cụng nghệ ngành cơ khớ chế tạo 0.68 0.59 0.66 0.64 0.77 0.7 0.69 0.69 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 T H I O
Ngành cơ khớ chế tạo Doanh nghiệp FDI trong ngành
(Nguồn: Trung tõm kỹ thuật 3, Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng, xem phụ lục 10 trang xiv)
Ở ngành bia rượu, nước giải khỏt trong doanh nghiệp FDI cú cỏc chỉ số sau: T=0,65; H=0,66; I=0,98; O=0,86, trong khi đú đỏnh giỏ của cả ngành: T=0,68; H=0,60; I=0,68; O=0,76.
* Đặctrưngcủaphươngphỏp: lấytoỏnhọclàmcụngcụtrongquỏtrỡnhđỏnhgiỏ, trờncơsởcỏcnhúmchỉtiờu, theophươngphỏp địnhlượngbởichuyờngia, quađúxỏcđịnhgiỏtrịcỏcthànhphầnđúnggúpcụngnghệ. Trỡnh tự đỏnh giỏ từ thấp đến cao (từ từng doanh nghiệp, ngành, giai đoạn đến quốc gia/vựng lónh thổ). Mức đỏnh giỏ từ 0 (thấp nhất) đến 1 (cao nhất). 4 thành phần đỏnh giỏ chớnh để tổng hợp đỏnh giỏ thành phần cụng nghệ: Phương tiện, thiết bị (technoware, ký hiệu là T); Nhõn lực (humanware, ký hiệu là H); Thụng tin (inforware, ký hiệu là I); Tổ chức (orgaoware, ký hiệu là O).
Đồ thị 2.8: Trỡnh độ cỏc thành phần cụng nghệ ngành bia rượu, nước giải khỏt 0.68 0.6 0.68 0.76 0.65 0.66 0.98 0.85 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 T H I O
Ngành bia rượu, giải khỏt Doanh nghiệp FDI trong ngành
(Nguồn: Trung tõm kỹ thuật 3, Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng, xem phụ lục 10 tr. xiv)
Ở ngành chế biến lõm sản, trong doanh nghiệp FDI cú cỏc chỉ số sau: T=0,68; H=0,78; I=0,60; O=0,60, trong khi đú đỏnh giỏ của cả ngành: T=0,64; H=0,50; I=0,58; O=0,60. Đồ thị 2.9: Trỡnh độ cỏc thành phần cụng nghệ ngành chế biến lõm sản 0.64 0.5 0.58 0.6 0.68 0.78 0.6 0.6 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 T H I O
Ngành Chế biến lõm sản Doanh nghiệp FDI trong ngành
(Nguồn: Trung tõm kỹ thuật 3, Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng, xem phụ lục 10, trang xiv)
Trong 4 chỉ tiờu chớnh để đỏnh giỏ thỡ phương tiện, thiết bị (T) là quan trọng nhất, nú là hỡnh thức biểu hiện về mặt vật thể của cụng nghệ như thiết bị, phương tiện, dụng cụ, xưởng mỏy... Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp FDI cú chỉ số T tương đối cao hơn so với doanh nghiệp trong nước và chỉ số chung của mỗi ngành kinh tế-kỹ thuật. Cũng chớnh vỡ yếu tố này mà năng suất lao
động ở cỏc doanh nghiệp FDI Đà Nẵng cú năng xuất cao hơn so với cỏc khu vực kinh tế khỏc. Điều này tương đồng với tỡnh hỡnh chung của cả nước: “cho dự ỏp dụng kỹ thuật đỏnh giỏ thế nào, mức tăng năng suất trong khu vực FDI cũng cao hơn đỏng kể” [21, tr.24].
Ngoài ra, hoạt động FDI tại thành phố đó tạo ra hiệu ứng tớch cực đối với cỏc doanh nghiệp khỏc thụng qua cạnh tranh, thỳc đẩy việc cải thiện và nõng cao cụng nghệ của doanh nghiệp trong nước, gúp phần vào việc sản xuất cú hiệu quả. Trước sức ộp cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp FDI, cỏc doanh nghiệp trong nước buộc phải đặt mua cụng nghệ hoặc yờu cầu chuyển giao cụng nghệ. Nhờ vậy, ở một số ngành, cỏc doanh nghiệp trong nước dần dần được trang bị cỏc phương tiện, thiết bị tương đối hiện đại, thậm chớ cú trỡnh độ cụng nghệ cao hơn hẳn doanh nghiệp FDI.
Chẳng hạn, trong ngành giấy bao bỡ, cỏc doanh nghiệp trong nước cú chỉ số trỡnh độ về phương tiện, thiết bị (T) cao hơn nhiều so với doanh nghiệp FDI: 0,65/0.54; ngành bia, giải khỏt cũng cú tỡnh hỡnh tương tự, với chỉ số T của toàn ngành/doanh nghiệp FDI là: 0,68/0,65; cũn ngành dệt, may mặc là 0,74/0,73.
Tuy nhiờn, do tiềm lực về tài chớnh cú hạn, nờn số doanh nghiệp trong nước cú trỡnh độ vượt trội về cụng nghệ so với doanh nghiệp FDI chưa nhiều. Hơn nữa, việc phối hợp cỏc yếu tố cấu thành làm nờn trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước khụng tốt; vỡ thế, dự trang bị cỏc thiết bị, phương tiện hiện đại hơn, nhưng năng suất, hiệu quả kinh tế kộm hơn so với doanh nghiệp FDI.
b) FDI thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH
Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là cấu trỳc của nền kinh tế, là tổng thể cỏc mối quan hệ hữu cơ giữa cỏc yếu tố cấu thành nền kinh tế, mà cơ bản là:
cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần, cơ cấu vựng; trong đú cơ cấu ngành kinh tế
đúng vai trũ quan trọng nhất, quyết định hỡnh thức của cơ cấu kinh tế khỏc.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển thay đổi cơ cấu ngành theo hướng CNH, HĐH thường theo chiều hướng chuyển từ ngành sản xuất nụng nghiệp sang
sản xuất cụng nghiệp và sau cựng là sang ngành sản xuất dịch vụ.
Quy hoạch phỏt triển KT-XH của thành phố Đà Nẵng từ 2001-2010 cú cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp-xõy dựng Dịch vụ-du lịch Thuỷ sản-nụng lõm.
Ngay từ khi mới được tỏch ra khỏi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, thành phố đó định hướng thu hỳt đầu tư FDI theo hướng cơ cấu kinh tế trờn, trong đú khuyến khớch đầu từ vào ngành cụng nghiệp - xõy dựng. Tỷ lệ dự ỏn FDI ngành này luụn cao hơn hẳn so với ngành dịch vụ - du lịch và thuỷ sản -nụng lõm. Gần 10 năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư FDI cũng phự hợp với định hướng phỏt triển KT-XH của thành phố. Tỷ lệ dự ỏn và số vốn đầu tư (%) cỏc nhúm ngành cỏc năm 1997, 2002, 2006 như sau:
1997: cụng nghiệp - xõy dựng 51%, thuỷ sản – nụng lõm 27%, du lịch - dịch vụ 22%.
2002: cụng nghiệp-xõy dựng 64%, du lịch-dịch vụ 18%; thuỷ sản- nụng lõm 18%.
2006: cụng nghiệp-xõy dựng 57%; du lịch-dịch vụ 32 %; thuỷ sản- nụng lõm 11%.
Sự thay đổi cơ cấu FDI như trờn, FDI đó tỏc động mạnh đến cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng. Nhờ đú cơ cấu kinh tế đó cú chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH và đạt được mục tiờu của thành phố đặt ra: đến năm 2005 tỷ trọng cỏc ngành trong GDP là: “cụng nghiệp 48,2%, dịch vụ 46,1% và nụng nghiệp 5,7%” [2, tr.18]. Đặc biệt, trong giai đọan 2001-2005, “giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 20,1%/năm, dịch vụ tăng 7,9% và ngành thủy sản – nụng lõm tăng 5,9%/năm” [2, tr.18].
(Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Đà Nẵng, xem phụ lục 4, trang viii)