Xõy dựng và củng cố tổ chức đảng trong doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 95 - 102)

3. Khả năng thu hỳt ODA (tỷ đồng) 15.801 10.543 Tỷ lệ so với tổng nhu cầu (%)16,516,

3.3.5.2. Xõy dựng và củng cố tổ chức đảng trong doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà

nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Để khu vực FDI phỏt triển lành mạnh cần phải cú sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Việc xõy dựng, phỏt huy vai trũ hạt nhõn chớnh trị, chức năng lónh đạo của tổ chức đảng trong doanh nghiệp là vấn đề quan trọng và cấp thiết. Nhưng hiện nay chỉ cú 4% doanh nghiệp FDI cú tổ chức đảng, cần khẩn trương tiến hành cỏc cỏc giải phỏp nhằm xõy dựng và củng cố tổ chức đảng trong cỏc doanh nghiệp này như sau:

a) Đối với những doanh nghiệp chưa cú tổ chức đảng:

Trước mắt, tập trung thành lập chi bộ ở những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, ổn định, cú đụng người lao động, cú đủ đảng viờn và doanh nghiệp cú vị trớ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của thành phố.

Đảm bảo yếu tố hỡnh thành tổ chức đảng: doanh nghiệp cú đủ 3 đảng viờn chớnh

thức trở lờn thỡ tiến hành thành lập chi bộ, những nơi chưa cú đủ số lượng đảng viờn thỡ thành lập chi bộ ghộp trực thuộc xó, phường hoặc quận, huyện.

Để hỡnh thành thành tổ chức đảng: chỳ trọng xõy dựng và nõng cao chất

lượng hoạt động của cỏc đoàn thể quần chỳng trong doanh nghiệp, nhất là tổ chức cụng đoàn và đoàn thanh niờn. Tổ chức đoàn thể vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi để hỡnh thành tổ chức đảng; làm tốt cụng tỏc phỏt triển đảng viờn (nơi cú tổ chức đảng), nơi chưa cú thỡ tổ chức đảng ở địa phương (nơi quần chỳng cư trỳ), thỡ chịu trỏch nhiệm theo dừi kết nạp đảng viờn mới những quần chỳng ưu tỳ đang làm việc tại doanh nghiệp; doanh nghiệp cú 3 đảng viờn chớnh thức trở lờn mà đang sinh hoạt ở địa phương, thỡ làm thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng về doanh nghiệp và thành lập chi bộ; đối với cỏc dự ỏn chuẩn bị thành lập doanh nghiệp cú vốn Nhà nước liờn doanh với nước ngoài, cỏc cấp uỷ và chớnh quyền chuẩn bị điều kiện để thành lập ngay tổ chức đảng khi doanh nghiệp đi vào hoạt động, trong đú chỳ ý lựa chọn cỏn bộ để đưa vào liờn doanh phải gắn với cụng tỏc thành lập tổ chức đảng, trước hết là những cỏn bộ chủ chốt doanh nghiệp.

b) Củng cố tổ chức đảng:

Đối với cấp uỷ, đảng viờn của tổ chức đảng trong doanh nghiệp FDI cần:

Làm tốt cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, nõng cao chất lượng đảng viờn, đảng viờn gương mẫu và cú uy tớn trong doanh nghiệp.

Tổ chức đảng thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị, thể hiện vai trũ hạt nhõn chớnh trị, lónh đạo người lao động và vận động, thuyết phục nhà đầu tư thực hiện tốt đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, cỏc thoả ước lao động đó ký kết, gúp phần xõy dựng doanh nghiệp phỏt triển

ổn định.

Chủ động và tớch cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, thực hiện được vai trũ lónh đạo của mỡnh; quan tõm, chỉ đạo xõy dựng cỏc đoàn thể cụng đoàn, đoàn thanh niờn vững mạnh; xõy dựng được quy chế hoạt động phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh của doanh nghiệp, đồng thời chủ động xõy dựng thoả ước với chủ doanh nghiệp (thể chế hoỏ được hoạt động của tổ chức đảng).

Đối với cỏc cấp uỷ cấp trờn: tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn,

tạo điều kiện để tổ chức đảng hoạt động đỳng chức năng, nhiệm vụ; cử đảng viờn là cỏn bộ cú trỡnh độ, năng lực, am hiểu và tõm huyết với cụng tỏc đảng, giỏi về quản lý, thụng thạo ngoại ngữ, luật phỏp tham gia cấp uỷ ở khu vực này, bồi dưỡng phỏt triển đảng viờn mới tại doanh nghiệp FDI, đồng thời chuyển những đảng viờn sinh hoạt đảng nơi cư trỳ, về sinh hoạt đảng tại tổ chức đảng nơi làm việc.

Nõng cao vai trũ của tổ chức Đảng trong doanh nghiệp để làm tốt chức năng lónh đạo cỏc đũan thể và quần chỳng trong việc đảm bảo doanh nghiệp họat động đỳng phỏp lụõt Việt Nam và cỏc thụng lệ quốc tế, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động và quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp, của đối tỏc nước ngoài và phớa Việt Nam.

Trờn đõy là hệ thống cỏc giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao tỏc động tớch cực FDI đối với phỏt triển KT-XH ở Đà Nẵng. Trong đú, bao gồm cả những giải phỏp thu hỳt, thu hỳt cú chọn lọc FDI, bởi đú chớnh là tiền đề để FDI phỏt huy tỏc dụng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, gúp phần ổn định và phỏt triển xó hội, giữ vững mụi trường sinh thỏi trong sạch, bền vững. Triển khai tốt cỏc giải phỏp nõng cao tớnh tớch cực của FDI, cũng là cỏch để giảm thiểu đến mức thấp nhất tỏc động tiờu cực, tối đa húa lợi ớch mà FDI cú thể đem lại cho phỏt triển KT-XH của Đà Nẵng.

KẾT LUẬN

FDI cú vai trũ quan trọng đối việc phỏt triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Nú gúp phần nõng cao năng lực sản xuất của quốc gia thụng qua cung cấp về vốn, cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, kỹ năng và trỡnh độ quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế. Tuy nhiờn sự tỏc động của FDI khụng chỉ là chiều thuận với sự phỏt triển KT-XH mà đụi khi nú cũn cú tỏc động nghịch. Việc sử dụng cú hiệu quả FDI, phỏt huy những mặt tớch cực, hạn chế những tỏc động tiờu cực cũn phụ thuộc rất nhiều vào chớnh sỏch thu hỳt và năng lực quản lý, điều hành nền KT-XH của nước tiếp nhận đầu tư.

Gần 10 năm qua từ khi được chia tỏch từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành đơn vị hành chớnh trực thuộc Trung ương, thành phố Đà Nẵng đó từng bước đạt được những thành cụng nhất định trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn FDI, phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH. FDI đó cú những tỏc động tớch cực trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển KT-XH; bổ sung nguồn vốn cho phỏt triển KT-XH gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, với đúng gúp vào GDP với tỷ lệ cao hơn 7%; thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động; nõng cao chất lượng lao động, phỏt triển nguồn nhõn lực. Tuy FDI cú một số tỏc động tiờu cực đối với KT-XH là điều khú trỏnh khỏi, song tỏc động tớch cực là cơ bản, là nguồn lực hữu hiệu thỳc đẩy sự phỏt triển của thành phố, nhằm đưa Đà Nẵng thành đụ thị hiện đại văn minh, giàu bản sắc.

Trong thời gian tới, thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn FDI là chủ trương và mục tiờu cú tớnh chiến lược lõu dài của thành phố. Hội nhập và hội nhập sõu vào kinh tế thế giới và khu vực (đặc biệt khi Việt Nam tham gia WTO, Đà Nẵng cũng như cả nước đang đứng trước những cơ hội lớn, đồng thời phải đối đầu với thỏch thức khụng nhỏ, trong đú cú lĩnh vực thu hỳt FDI.

Tuy nhiờn, “cơ hội tự nú khụng biến thành lực lượng vật chất trờn thị trường mà tựy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chỳng ta. Thỏch thức tuy là sức ộp trực tiếp nhưng tỏc động của nú đến đõu cũn tựy thuộc vào nỗ lực vươn lờn của chỳng ta“ [10, tr.2]. Thành phố Đà Nẵng với nhiều lợi thế, nếu tận dụng tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tốc độ phỏt triển KT-XH, huy động nhiều, sử dụng hiệu quả, quản lý tốt nguồn ngoại lực này sẽ kớch thớch mặt tớch cực, hạn chế tiờu cực của FDI, gúp phần tớch cực đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển của thành phố, phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 33-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về xõy dựng và phỏt triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước đưa thành phố Đà Nẵng trở thành “một

trong những đụ thị lớn của cả nước, là trung tõm kinh tế- xó hội lớn của miền Trung với vai trũ là trung tõm cụng nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ…. phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và cơ bản trở thành thành phố cụng nghiệp trước năm 2020”.

Danh mỤc LIệU THAM KHảO

1. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

3. Nguyễn Hữu Chiến (1999), Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. CIEM SIDA (2006), Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5. Cơ quan Phát triển quốc tế Thuỵ Điển, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng (2003), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị trờng và đối sách của một số nớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

6. Cục Thống kê Đà Nẵng (2006), Niên Giám thống kê Đà Nẵng, Đà Nẵng.

7. Cục Thống kê Đà Nẵng (2006), Thành phố Đà Nẵng 30 năm xây dựng và phát triển, Đà Nẵng.

8. Nguyễn Đình Cung (2006), “Ngày mai, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu t có hiệu lực”, Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam, (http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?

param=article&catid=01&id=7917494c84201a).

9. Phạm Mạnh Dũng (2002), “Định hớng hoàn thiện pháp luật, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Website Uỷ ban Quốc Gia về hợp tác Quốc tế, (http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?567).

10.Nguyễn Tấn Dũng (2006), “Gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, cơ hội, thách thức và hành động của chúng ta”, Tuổi trẻ (293/2006), (phụ trơng; 1-4).

11.Nguyễn Văn Đạm (2003), Từ điển Tiếng Việt tờng giải và liên tởng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.Hoàng Hải (2004), “Những vấn đề về phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (56), (http://www.tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?ID=2001).

15.Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến (2004), Toàn Cầu hoá kinh tế, những cơ hội và thách thức đối với miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.Trần Quang Lâm, An Nh Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 27, Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam đăng tải lại ấn phẩm của Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình đình công và giải quyết đình công từ 1997 đến nay, Đà Nẵng.

19.Hồ Quang Minh (2006), “nguồn lực đầu t bên ngoài trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội ở việt nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (101), (http://www.tapchicongsan.org.vn/show_content.pl?ID=3563).

20.Phạm Duy Nghĩa và Vũ Thành Tự Anh (2006), “Chờ hớng dẫn thi hành Luật Đầu t”, Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam, (http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?

param=article&catid=05&id=7a14e2a82cf29b).

21.Nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Trang web Ngân hàng Thế giới, Hà Nội.

22.Silem.A (2002), Bách khoa toàn th về kinh tế học và khoa học quản lý, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

23.Sở Tài nguyên – Môi trờng thành phố Đà Nẵng (2006) Báo cáo về tình hình môi trờng tại các KCN, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

24.Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.

25.Mai Thành (2003), “Đầu t trực tiếp nớc ngoài với sự phát triển kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (38), (http://www.tapchicongsan.org.vn/ show_content.pl?ID=1079 ) .

26.Trung tâm kỹ thuật 3 - Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (2006), Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công nghệ của 15 ngành kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

27.Trung tâm xúc tiến đầu t Đà Nẵng (2003), Một số giải pháp cơ bản nhằm thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học, Đà Nẵng.

28.Nguyễn Anh Tuấn (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.

29.Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30.Uỷ ban nhân dân thành Đà Nẵng (2005), Đề án Giải quyết việc làm cho ng- ời trong độ tuổi lao động của thành phố, Đà Nẵng.

31.Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2000), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010, Đà Nẵng.

32.Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo tổng hợp Đánh giá vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM, Trang web Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w