Đổi mới và nõng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động FD

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 88 - 94)

3. Khả năng thu hỳt ODA (tỷ đồng) 15.801 10.543 Tỷ lệ so với tổng nhu cầu (%)16,516,

3.3.4.Đổi mới và nõng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động FD

động FDI

Để nõng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI cần tuõn theo cỏc nguyờn lý sau:

Tổ chức hợp lý hoỏ trong cỏc cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước về đầu tư, sự quản lý tập trung thống nhất của UBND thành phố, phõn cấp, phõn quyền cho cỏc sở, ban, ngành theo chức năng, nhiệm vụ trong việc quản lý doanh nghiệp FDI trờn địa bàn; đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, xử lý kịp thời những vấn đề phỏt sinh.

Xõy dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa cỏc sở, ban, ngành trong việc quản lý nhà nước về FDI. Cú biện phỏp ngăn chặn ngay tỡnh trạng kiểm tra tuỳ tiện, hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ kinh tế của doanh nghiệp, đồng thời vẫn quản lý được cỏc doanh nghiệp và cú chế tài đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.

Cơ quan quản lý cỏc doanh nghiệp FDI ở thành phố chủ động đối thoại với nhà đầu tư để hướng dẫn về luật phỏp, chớnh sỏch, giải quyết kịp thời cỏc kiến nghị của họ, thỏo gỡ cỏc ỏch tắc, điều chỉnh và bổ sung cỏc chớnh sỏch, biện phỏp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước mắt, cần

tập trung xử lý những ỏch tắc, phiền hà trong lĩnh vực hải quan, xuất nhập khẩu, đất đai, xõy dựng... mở rộng diện thực hiện đăng ký đầu tư đối với những lĩnh vực đó cú chủ trương khuyến khớch tự do đầu tư.

Rà soỏt và cải tiến mạnh mẽ hơn nữa tất cả cỏc thủ tục liờn quan đến đầu tư nước ngoài theo định hướng tinh giảm đầu mối, cụng khai rừ ràng, minh bạch cỏc quy định thời hạn và người cú trỏch nhiệm xử lý, cỏc thủ tục hành chớnh ở mọi khõu, mọi cấp; giảm bớt cỏc thủ tục khụng cần thiết; thực hiện chế độ một cửa; cam kết và thực hiện việc giải toả mặt bằng, bàn giao mặt bằng đỳng thời hạn như cam kết với nhà đầu tư nước ngoài; thực hiện cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tiến độ đầu tư và xử lý kịp thời cỏc vướng mắc, phỏt sinh theo quy định.

Để nõng cao hiệu lực của cỏc cơ quan nhà nước, cần xỏc định rừ chức năng, quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn của cơ quan, mỗi việc chỉ nờn do một đơn vị chịu trỏch nhiệm giải quyết cỏc vấn đề đầu tư, hậu kiểm đầu tư FDI, giảm thiểu tỡnh trạng ỏch tắc gõy trở ngại hoặc buụng lỏng trong hoạt động đầu tư, và quản lý FDI.

Nõng cao phẩm chất và năng lực của cụng chức nhà nước núi chung và cụng chức trực tiếp tham gia quản lý FDI; kiờn quyết loại bỏ những cụng chức nhà nước khụng đủ phẩm chất, thiếu kiến thức và năng lực chuyờn mụn, thiếu tinh thần hợp tỏc.

Tăng cường quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp FDI, trước mắt, cần tập trung một số vấn đề sau:

a) Đào tạo cỏn bộ và nguồn nhõn lực

Tổ chức bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ về phỏp luật, chớnh sỏch, chuyờn mụn đối với đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc hợp tỏc đầu tư với nước ngoài, hướng tới đỏp ứng yờu cầu hội nhập và giao lưu quốc tế.

Cú kế hoạch đào tạo thường xuyờn, liờn tục cỏn bộ đối ngoại, cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý ĐTNN, cỏn bộ trực tiếp tham gia vào cỏc liờn doanh khụng

chỉ giỏi về kinh tế, quản lý mà phải am hiểu luật phỏp trong nước và quốc tế, trong đú chỳ ý cỏn bộ chủ chốt hoạt động kinh tế đối ngoại: cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ, giàu về kiến thức, thụng thạo ngoại ngữ, hiểu biết phỏp luật và cú khả năng đàm phỏn quốc tế để cú thể đảm bảo làm việc tốt, cú hiệu quả trong mụi trường vừa hợp tỏc vừa đấu tranh.

Trờn cơ sở từng ngành đó cú quy hoạch chi tiết cho việc gọi vốn FDI theo từng dự ỏn cụ thể, phải cú quy hoạch cỏn bộ dự kiến tham gia cỏc dự ỏn liờn doanh, qua đú cú cỏc kế hoạch đào tạo cụ thể nhằm chuẩn bị cỏn bộ đủ điều kiện cử vào tham gia cỏc chức vụ chủ chốt trong liờn doanh.

Đối với đội ngũ cỏn bộ đang tham gia ở cỏc liờn doanh cần cú kế hoạch biện phỏp quản lý, giỳp đỡ, bồi dưỡng thụng qua cỏc cuộc sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm, hội nghị, hội thảo để nõng cao trỡnh độ.

Kiờn quyết xử lý cỏc cỏn bộ cụng chức nhà nước ở bất cứ cương vị nào cú thỏi độ và hành động sỏch nhiễu, gõy khú khăn cản trở nhà ĐTNN; cú chế độ phụ cấp, khen thưởng cho những người cú nhiờu thành tớch trong cụng tỏc đầu tư nước ngoài; Biểu dương cỏc nhà ĐTNN làm ăn cú hiệu quả và cú nhiều đúng gúp cho Việt Nam.

Về lõu dài, thành phố cần cú những chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, trong đú tập trung triển khai một số chương trỡnh sau:

- Xõy dựng Trường phổ thụng trung học chất lượng cao Lờ Qỳy Đụn*

Đõy là là nguồn để thành phố đào tạo nhõn lực chất lượng cao của thành phố trong 10-20 năm tới.

- “Đề ỏn 151”’ (theo Quyết định 151/QĐ-UB ngày 06-9-2004 của thành phố) đào tạo bậc đại học trong và ngoài nước cho học sinh Trường Lờ Qỳy Đụn bằng ngõn sỏch nhà nước; đối tượng là những học sinh cú kết quả học

*Học sinh giỏi được tuyển vào học tại trường sẽ thành phố chịu toàn bộ chi phớ ăn học, với điều kiện cỏc em sau khi tốt nghiệp cỏc trường đại học sẽ cụng tỏc tại thành phố ớt nhất 5 năm.

** Hiện nay đó cú 107 em được tuyển chọn cử đi đào tạo theo đề ỏn, trong đú cú 28 em được cử đi học đại học tại nước ngoài, chủ yếu là cỏc nước: Mỹ, Phỏp, Anh, ỳc, ấn Độ, Thuỵ Sĩ và Singapo.

tập cao, trỳng tuyển đại học vào những ngành đào tạo mà thành phố cú nhu cầu, tự nguyện tham gia chương trỡnh đào tạo và sau khi tốt nghiệp về phục vụ thành phố 7 năm trở lờn **.

- “Đề ỏn 84” thu hỳt, tiếp nhận những cỏn bộ, quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cụng chức, viờn chức cú học hàm, học vị, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú năng lực thực tiễn, phự hợp với yờu cầu phỏt triển KT-XH của thành phố.

- “Đề ỏn 393” với mục tiờu là đào tạo 100 cỏn bộ lónh đạo, quản lý và chuyờn gia tại nước ngoài trong giai đoạn 2006 đến năm 2010.

b) Thực hiện tốt quản lý nhà nước về cụng nghệ:

- Tập trung đổi mới cụng nghệ cho một số ngành mũi nhọn; khuyến khớch, hỗ trợ hỡnh thành cỏc khu cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch của thành phố. Mở rộng hợp tỏc, quan hệ quốc tế nhằm phỏt triển cụng nghệ. Thực hiện tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ.

- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, cụng nghệ; Hoàn thiện cỏc quy định, tổ chức và thực hiện giỏm định đối với cỏc cụng nghệ được chuyển giao; cú chế tài, biện phỏp xử nghiờm khắc những vi phạm cỏc tiờu chuẩn cụng nghệ đó được đăng ký.

- Tổ chức mạng lưới thụng tin cụng nghệ và hỗ trợ hoạt động tư vấn chuyển giao cụng nghệ. Trước mặt, xõy dựng ngay một số cỏc trung tõm dịch vụ tư vấn và thẩm định cụng nghệ để giỳp cỏc nhà quản lý và đối tỏc Việt Nam thực hiện giỏm định chất lượng, giỏ cả cụng nghệ.

c) Quản lý nhà nước về lao động, giải quyết vấn đề lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước hết thành phố cần triển khai một số việc sau:

Phối hợp với cỏc cơ quan, ngành tổ chức tốt đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn kỹ thuật đỏp ứng đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Trong qua trỡnh đào tạo cần chỳ ý giỏo dục cho cụng nhõn ý thức làm chủ, thỏi độ lao động, ý thức tổ chức kỷ luật, tớnh cụng nghiệp trong lao động là nội dung song hành cựng với tay nghề được đào tạo.

trước sự gia tăng nhanh lao động (nhất lao động ngoại tỉnh) vào thành phố, Đà Nẵng cần giải quyết tốt việc xõy dựng nhà ở, hệ thống giỏo dục, y tế, giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội ở cỏc KCN, KCX.

Xõy dựng và hoàn thiện bộ mỏy hành phỏp về quản lý lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI (trong đú chỳ ý đến chức năng của từng đơn vị, đồng thời cú quy chế phối hợp giữa cỏc đơn vị, tổ chức).

Trờn cơ sở hệ thống Luật Lao động hiện hành, thành phố cần cụ thể hoỏ bằng cỏc quy định cụ thể và thực hiện nghiờm tỳc quy định về: tuyển chọn lao động, chức năng của cỏc cơ quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, sa thải, đề bạt, xử lý tranh chấp về tiền lương, thu nhập; ký kết hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể...; bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế…..

Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện luật lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI; cú biện phỏp xử lý nghiờm đối với những vi phạm về luật lao động; giải quyết tốt mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động…

Bằng nhiều hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật lao động cho cả người lao động và người sử dụng lao động; thực hiện việc trợ giỳp phỏp lý cho người lao động khi xảy ra tranh chấp lao động*; cú biện phỏp xử lý nhanh và hiệu quả trong việc hoà giải tranh chấp lao động tập thể, trỏnh để xảy ra cỏc vụ xung đột, đỡnh cụng tập thể khụng đỳng phỏp luật và đặc biệt khụng để xảy ra điểm núng về trật tự, an toàn xó hội.

Phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị trong doanh nghiệp, đặc biệt là tổ chức cụng đũan. Cú cơ chế tạo điều kiện cho tổ chức Cụng đoàn vào việc phản ỏnh nguyện vọng, kiến nghị, đề xuất của người lao động đối với chủ doanh nghiệp.

Liờn đoàn Lao động thành phố cần giành biờn chế thớch đỏng để tăng *Người lao động ở Đà Nẵng cú tõm lý e ngại ra toà giải quyết tranh chấp lao động. Số vụ đưa ra toà ỏn giải quyết tranh chấp lao động rất ớt (xem phụ lục 9).

** Hiện nay, LĐLĐ thành phố Đà Nẵng giành 15 biờn chế tăng cường cho doanh nghiệp, nhưng đều là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cú vốn Nhà nước chi phối. Khụng cú doanh nghịờp FDI nào cú biờn chế Cụng đũan chuyờn trỏch.

cường cỏn bộ cụng đoàn vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp FDI cú nhiều lao động** (trước mắt là 9 doanh nghiệp sản xuất đồ chơi, may mặc và giày da, cú chủ đầu tư Đài Loan). Đõy là biờn chế cụng đũan chuyờn trỏch tại doanh nghiệp, hưởng lương từ Liờn đũan Lao động thành phố, ngoài ra cũn hưởng lương từ doanh nghiệp.

Ngoài việc thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch an sinh đối với lao động ở cỏc KCN, KCX, thành phố cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, khen thưởng đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp FDI núi riờng làm tốt cụng tỏc chăm súc đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

d) Quản lý tốt mụi trường, thực hiện “FDI bền vững mụi trường”.

Những năm qua, ở thành phố Đà Nẵng, sự tỏc động tiờu cực của FDI đối với mụi trường khụng lớn, luồng vốn FDI trong cỏc ngành cụng nghiệp nhạy cảm về ụ nhiễm mụi trường khụng nhiều. Tuy nhiờn, trong những năm sắp tới, cựng với việc gia tăng luồng FDI vào thành phố là sự gia tăng những nguy cơ huỷ hoại mụi trường sinh thỏi, đa dạng sinh học và cỏc di sản văn hoỏ. Do vậy, thành phố cần chỳ ý đến quản lý nhà nước đảm bảo thực hiện

FDI bền vững mụi trường.

Để thực hiện được FDI bền vững* cần chỳ ý cỏc yếu tố sau: chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, chớnh sỏch bảo vệ mụi trường; cơ hội và sức ộp của thị trường thế giới, thị trường nội địa; triết lý và tầm nhỡn của nhà đầu tư FDI; cơ hội và sức ộp về tài chớnh (của nhà đầu tư); cỏc chớnh sỏch khỏc cú liờn quan của nhà nước.

Như vậy, FDI đũi hỏi từ nhiều phớa: ngoài yếu tố khỏch quan, thỡ vai trũ của cỏc nhà đầu tư và chớnh quyền sở tại rất lớn. Một mặt, thành phố cần đề ra những quy định cụ thể trong việc đảm bảo bền vững mụi trường; khuyến cỏo và thu hỳt chọn lọc những dự ỏn cú cụng nghệ sạch, những giải phỏp và cụng nghệ thõn thiện mụi trường, đi đụi với phương ỏn đầu tư phải kốm theo những

*Một dự ỏn FDI bền vững mụi trường khi: tạo được tớnh cạnh tranh về tài chớnh cho cỏc nhà đầu tư; đúng gúp cho nền kinh tế, đem lại lợi ớch xó hội và giảm nghốo cho nước, địa phương chủ nhà; cú kết quả đỳng đắn về mụi trường, hướng thõn thiện mụi trường.

giải phỏp phũng ngừa ụ nhiễm. Ngoài ra, thành phố cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra việc chấp hành Luật Mụi trường, xử lý cỏc trường hợp vi phạm, kể cả việc thu hồi giấy phộp kinh doanh, đầu tư; chủ động tiến hành việc gặp gỡ, bàn thảo để nõng cao tớnh cộng đồng, chia sẻ trỏch nhiệm trong thực hiện được FDI bền vững giữa nhà đầu tư (đặc biệt là cỏc TNCs), người tiờu dựng, cỏc hội nghề nghiệp, cỏc tổ chức tài chớnh, bảo hiểm….

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 88 - 94)