Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 27 - 29)

Kể từ khi bắt đầu thực hiện chớnh sỏch cải cỏch mở cửa năm 1978 đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đó cú sự biến đổi mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao liờn tục trong nhiều năm, GDP tăng bỡnh quõn 9,5%. Trong cỏc yếu tố tỏc động tạo ra mức tăng trưởng cao như vậy cú sự đúng gúp quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với 40-45 tỷ USD/năm những năm 1990-2000 và 53 tỷ USD năm 2005 (gần 60% lĩnh vực sản xuất và 24% là lĩnh vực bất động sản), Trung Quốc đó trở thành nước tiếp nhận FDI khoảng 30% tổng cỏc luồng FDI vào tất cả cỏc nước đang phỏt triển.

Tuy cú một số tỏc động tiờu cực, nhưng về cơ bản FDI đó cú những tỏc động tớch cực đến kinh tế – xó hội của Trung Quốc. Tận dụng được FDI, Trung Quốc cú điều kiện để cải cỏch cơ cấu kinh tế, phỏt triển cụng nghiệp, hiện đại húa đất nước, rỳt ngắn khoảng cỏch với thế giới về khoa học – cụng nghệ, thỳc đẩy cải cỏch kinh tế và hội nhập quốc tế. Năm 2001, khu vực FDI

đúng gúp 1/3 tổng sản lượng cụng nghiệp, 1/5 giỏ trị gia tăng cụng nghệ cao, 51,5% xuất khẩu, thu hỳt gần 23 triệu lao động. Cỏc khu vực kinh tế vốn lạc hậu ở phớa Trung và Tõy Trung Quốc, nhờ FDI đó dần dần phỏt triển trờn cơ sở phỏt huy cỏc ưu thế về lao động và tài nguyờn dồi dào của Trung Quốc.

Cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phỏt huy tỏc dụng tớch cực và hạn chế mặt tiờu cực của FDI đối với phỏt triển KT-XH ở Trung Quốc như sau:

Một là, nhất quỏn quan điểm phỏt triển dựa trờn nguồn lực bờn trong và bờn ngoài, kiờn trỡ theo đuổi mục tiờu cải cỏch và mở cửa, cõn đối giữa nguồn

lực trong nước và nước ngoài, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một cỏch chủ động, hợp lý và hiệu quả, coi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế XHCN.

Nhờ vậy, nền kinh tế phỏt triển cõn đối, vừa phỏt huy được nguồn nội lực, vừa tranh thủ được nguồn ngoại lực (mà chủ yếu từ FDI) để phỏt triển KT-XH.

Hai là, mở cửa từng bước, hợp lý và vững chắc. Với việc mở cửa từng

bước, hợp lý và vững chắc, Trung Quốc đó đảm bảo mục tiờu đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập, nhưng hạn chế những thiệt hại cho doanh nghiệp cỏc cỏc ngành kinh tế trong nước, giữ vững được an ninh kinh tế, giữ vững mụi trường.

Ba là, thống nhất mụi trường phỏp lý giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Sự thống nhất mụi trường phỏp lý đầu tư, vừa là cơ sở để nhà nước

quản lý kinh tế, xó hội bằng phỏp luật, hạn chế những mặt tiờu cực của FDI, đồng thời là cơ sở để cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động, ứng xử trờn thương trường một cỏch bỡnh đẳng và minh bạch.

Bốn là, thu hỳt FDI từ cộng đồng người Hoa trờn thế giới. Nhõn tố này là

đặc trưng riờng tạo nờn sự thành cụng của Trung quốc trong thu hỳt và phỏt huy tớnh tớch cực của FDI. Trờn thực tế cú hơn một nửa tổng cỏc luồng vốn FDI đi vào Trung quốc cú nguồn gốc từ Hong Kong, Singapore và Đài Loan, phần lớn cỏc dự ỏn từ luồng vốn này đều cú thiện chớ trong đầu tư xõy dựng

phỏt triển quờ hương.

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w