Sự cú mặt của cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú khả năng gõy ra một số ảnh hưởng bất lợi về KT-XH như làm tăng chờnh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phõn húa trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, tăng mức độ chờnh lệch phỏt triển trong một vựng hoặc giữa cỏc vựng... Đặc biệt, sự gia tăng số lượng dự ỏn FDI, bao giờ cũng kốm theo sức ộp về cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, trật tự an toàn cho nước chủ nhà. Việc đầu tư cho an sinh xó hội cũng đũi hỏi chi phớ ngõn sỏch khụng nhỏ, như: xõy dựng
nhà ở, trường học, y tế, cụng trỡnh văn húa – xó hội, vệ sinh mụi trường, cỏc dịch vụ cụng khỏc…..
Đặc biệt, hiện tượng cỏc chủ doanh nghiệp FDI lợi dụng sự thiếu hiểu biết của cỏc cơ quan, cỏn bộ quản lý và người lao động, kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam để khai thỏc triệt để sức lao động của cụng nhõn; ở nhiều nơi cũn cú hành động đối xử bất cụng, xỳc phạm nhõn phẩm người lao động, gõy mõu thuẫn, phản khỏng của cụng nhõn như xụ xỏt, đỡnh cụng, lón cụng…
Trờn đõy là một số tỏc động tiờu cực của FDI. Tuy nhiờn, những tỏc
động gõy ảnh hưởng đến KT-XH ra sao, mức độ thế nào, cũn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của nước chủ nhà. Nếu chỳng ta cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy
đủ và cú cỏc biện phỏp phự hợp, thỡ cú thể hạn chế, giảm thiểu được những tỏc động tiờu cực, bất lợi, phỏt huy mặt tớch cực của FDI cho tiến trỡnh phỏt triển KT-XH của đất nước.