Theo đỏnh giỏ của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI): Bỡnh Dương hiện là tỉnh đứng đầu trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2006. Tớnh đến thỏng 6-2006, toàn tỉnh Bỡnh Dương đó cú 1.203 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư gần 5,6 tỷ USD, trong đú cú 559 dự ỏn FDI đầu tư trong cỏc khu cụng nghiệp (KCN) tập trung với tổng vốn 2,83 tỷ USD.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm gần 70% tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển thời kỳ 1998 – nay. FDI là một trong những nguồn lực quan trọng tỏc động tớch cực vào tăng trưởng GDP, với tốc độ từ 14,57% năm 1999 lờn 15,2% năm 2004. Mặt khỏc nú cũn gúp phần tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Cỏc dự ỏn FDI hoạt động ở hầu hết cỏc ngành kinh tế: 97,5% số dự ỏn trong ngành cụng nghiệp (tập trung ngành cụng nghiệp chế biến, ngành cụng nghiệp sản xuất và phõn phối điện, gas, khớ đốt), 1,2 tổng số dự ỏn ở ngành dịch vụ và 0,83% số dự ỏn ngành nụng, lõm nghiệp.
Khu vực FDI đó gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ. Nhiều cụng nghệ mới đó được nhập vào tỉnh như: lắp rỏp sản xuất ụ tụ, sản xuất tổng đài điện thoại kỹ thuật số, sản xuất cỏp quang, dõy chuyền tự động lắp rỏp hàng điện tử, với trỡnh độ cụng nghệ bằng hoặc cao hơn cỏc thiết bị tiờn tiến đó cú trong nước. Nhờ tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới, thiết bị hiện đại, phương phỏp quản lý tiờn tiến đó dần dần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh.
FDI đó làm tăng nhanh sản phẩm xuất khẩu, tiếp cận với thị trường quốc tế, gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập. Tổng giỏ trị hàng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI hiện nay đó đạt 1.348 triệu USD. Giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn chiếm 60% doanh thu doanh nghiệp. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chuyển từ nụng sản và bỏn thành phẩm sang cỏc sản phẩm cụng nghiệp và tinh chế, nhiều ngành sản xuất nguyờn nhiờn liệu tại địa
phương và hệ thống sản xuất, dịch vụ và cụng nghiệp phụ trợ ra đời vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa phỏt huy được những nguồn lực sẵn cú của tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động trọng và ngoài tỉnh…
Nhiều dự ỏn FDI đó đầu tư vào lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, giao thụng vận tải, năng lượng, làm đường cao tốc, đó gúp phần cải thiện rừ rột hệ thống giao thụng, bộ mặt đụ thị, nõng cấp nhanh chúng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật của tỉnh. Ngược lại, hạ tầng – kỹ thuật ngày càng tốt thỳc đẩy phỏt triển KT-XH của tỉnh, tăng hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp FDI, đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi tiếp tục thu hỳt FDI, gúp phần đưa Bỡnh Dương là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về thu hỳt ĐTNN.
Nhỡn chung, hoạt động FDI trong thời gian qua, đó cú nhiều tỏc động tớch cực tới quỏ trỡnh tăng trưởng KT-XH của tỉnh Bỡnh Dương. Sự hiện diện của cỏc nhà đầu tư nước ngoài là nhõn tố tớch cực để tạo ra mụi trường kinh doanh năng động cho Bỡnh Dương. FDI đang thực sự trở thành một bộ phận quan trọng, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, gúp phần vào việc giải quyết những mục tiờu KT-XH của tỉnh. Tuy vậy, hoạt động FDI cũn cú một số tỏc động tiờu cực chớnh đối với KT-XH tỉnh Bỡnh Dương như sau:
Một là, FDI gõy ra sự mất cõn đối trong cơ cấu kinh tế. FDI chỉ tập trung
vào cụng nghiệp ở lĩnh vực sản xuất nước giải khỏt, hoỏ mỹ phẩm, giày da, may mặc và cỏc vựng thuận lợi cú cơ sở hạ tầng tốt và gần TP. Hồ Chớ Minh như Thị xó Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, huyện Dĩ An...
Hai là, tỏc động khụng tớch cực đối với cỏc doanh nghiệp trong nước.
Với trỡnh độ cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và khả năng về vốn cũn thấp nờn cỏc doanh nghiệp trong nước thường thua thua thiệt, phỏ sản trong cuộc cạnh tranh này với cỏc doanh nghiệp nước ngoài (trong đú cú FDI). Bờn cạnh đú, trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh, chỳng ta cũng thường thua thiệt nếu cỏc liờn doanh này làm ăn kộm hiệu quả, khi đú phải dựng vốn gúp để khấu trừ vào phần thua lỗ.
đặc biệt là ụ nhiễm nguồn nước, rỏc thải rắn, nhất là rỏc thải cụng nghiệp cú xu thế gia tăng, do cú tốc độ đụ thị hoỏ và mật độ cụng nghiệp cao, đang trở thành vấn đề cấp bỏch cần giải quyết.
Bốn là, FDI làm sự gia tăng dõn số cơ học gõy sức ộp đến yờu cầu phỏt
triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội, như nhu cầu nhà ở, điện, nước sinh hoạt và một loạt vấn đề xó hội cần giải quyết như đảm bảo trật tự, an toàn xó hội, hệ thống dịch vụ cụng….
Năm là, cỏc tranh chấp lao động giữa giới chủ và người lao động trong cỏc FDI ngày càng tăng, và chậm được giải quyết. Vỡ thế thường dẫn đến đỡnh
cụng, bói cụng trỏi phỏp luật, gõy mất trật tự, trị an, và làm ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt hại cho người lao động và uy tớn của doanh nghiệp.