FDI gúp phần nõng cao chất lượng lao động, phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 49 - 53)

1 () Xem đồ thị 2.9 trang

2.3.1.3FDI gúp phần nõng cao chất lượng lao động, phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động

nhõn lực, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động

FDI gúp phần nõng cao chất lượng lao động, phỏt triển nguồn nhõn lực FDI tỏc động trực tiếp đến số lượng và chất lượng lao động, gúp phần nõng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thụng qua cỏc hỡnh thức trực tiếp đào tạo lao động và giỏn tiếp nõng cao trỡnh độ lao động.

Để triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp FDI phải tuyển dụng lao động địa phương. Để người lao động đỏp ứng được cỏc yờu cầu của mụi trường làm việc hiện đại, cỏc doanh nghiệp FDI đó tiến hành tuyển chọn kỹ, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khỏ chặt chẽ, nhất là cỏc ngành nghề như điện tử, sản xuất ụ tụ - xe mỏy, sản xuất polime, du lịch quốc tế…

Quỏ trỡnh đầu tư, kinh doanh tại thành phố, nhằm giỳp lao động địa phương cú thể sử dụng thành thạo những cụng nghệ tiờn tiến đó được chuyển giao thỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI đều cú kế hoạch đào tạo lao động dưới những phương thức và cấp độ khỏc nhau và rất đa dạng: đào tạo trực tiếp người lao động thụng qua cỏc khúa học do cỏc chuyờn gia của cụng ty tiến hành hoặc kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước (đào tạo cơ bản, đào tạo nghề) để tiến hành đào tạo; ở nhiều doanh nghiệp cũn cử lao động cấp trưởng phũng trở lờn ra nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng. Chẳng hạn cỏc doanh nghiệp FDI lĩnh vực cơ khớ chớnh xỏc, điện tử, bảo hiểm 100% nhõn viờn qua cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng từ 1-3 thỏng; 15 - 35, 2% lao động quản lý được bồi dưỡng tại nước ngoài.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp FDI luụn đặt người lao động trong sự nỗ lực khụng ngừng để hoàn thiện mỡnh bằng những yờu cầu khắt khe đối với cụng việc, cựng với những hứa hẹn về khả năng thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp. Do vậy, trong cỏc doanh nghiệp FDI trỡnh độ học vấn và trỡnh độ nghiệp vụ của người lao động là tương đối cao.

Khụng chỉ tỏc động tớch cực đến chất lượng đội ngũ những người lao động đang làm việc trong cụng ty mỡnh, cỏc doanh nghiệp FDI cũn tỏc động tớch cực đến những người lao động đang chờ việc cũng như cụng tỏc đào tạo lao động. Những mời gọi hấp dẫn của cỏc doanh nghiệp FDI đó kớch thớch những người lao động đang tỡm việc tự nõng cao tri thức và trỡnh độ chuyờn mụn để đỏp ứng những đũi hỏi của yờu cầu tuyển dụng. Trước những yờu cầu đú của thực tiễn, cỏc cơ sở đào tạo hiện nay cũng đó nhanh chúng cải tiến để nõng cao chất lượng đào tạo. Điều này đó tỏc động tớch cực đến thị trường lao động chung của cả thành phố.

FDI cũn cú tỏc động lan tỏa đến việc nõng cao nguồn nhõn lực của thành phố. Trỡnh độ lao động là một trong những yếu tố quyết định sức mạnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp khu vực FDI và cỏc khu vực khỏc. Trước sức ộp cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp FDI, cỏc doanh nghiệp trong nước cũng phải tăng cường nõng cao chất lượng lao động của mỡnh. Theo kết quả điều tra đó nờu, thỡ trỡnh độ nguồn nhõn lực của 15 ngành kinh tế - kỹ thuật thành phố đều được đỏnh giỏ ở mức 0,58 – 0,72, tương đương trỡnh độ trung bỡnh khỏ theo trỡnh độ cụng nghệ hiện nay.

Tuy nhiờn, cũng cú thể thấy chớnh sỏch sử dụng nhõn lực của cỏc doanh nghiệp FDI núi riờng và ĐTNN núi chung cũn mang tớnh khỏ thực dụng. Với những vị trớ quan trọng, doanh nghiệp thường sử dụng và đào tạo trỡnh độ, kỹ năng lao động, quản lý cao; ớt quan tõm đào tạo, bồi dưỡng lao động ở những ngành, những cụng việc giản đơn. Vỡ vậy, mà ở một số ngành sử dụng nhiều lao động thỡ trỡnh độ H của doanh nghiệp FDI thấp hơn với mức chung trong ngành của thành phố. Chẳng han như: dệt-may 0,57/0,6; vật liệu xõy dựng 0,36/0,57; lắp rỏp điện, điện tử: 0,51/0,60.

FDI gúp phần giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động Việc làm là một trong những vấn đề cấp thiết đối với cỏc đụ thị trong

quỏ trỡnh CNH, HĐH. Đà Nẵng với dõn số là 764.549 người*(năm 2004). Trong đú: nguồn lao động là 452 ngàn người, chiếm khoảng 59% dõn số; lực lượng lao động là 371 ngàn người, chiếm gần 49% dõn số. Do vậy, vấn đề giải quyết việc làm cú ý nghĩa rất quan trọng. “FDI đó tạo ra một lượng cầu lao động đỏng kể, gúp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp của thành phố ở mức 5,0%. Tỷ lệ này được đỏnh giỏ là ổn định và hợp lý với một đụ thị đang phỏt triển và cú tốc độ đụ thị hoỏ cao” [30, tr.2].

Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2001-2004

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004

Tỷ lệ thất nghiệp 5,64% 5,26% 5,17% 5,16%

Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ nụng thụn 79,61% 81,13% 81,24% 82%

Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xó hội thành phố Đà Nẵng.

Hoạt động FDI đó gúp phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp được thể hiện ở cả hai mặt:

+ Trực tiếp tạo việc làm bằng cỏch tuyển dụng lao động địa phương

trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Luồng lao động được tuyển dụng vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp FDI ngày càng tăng; từ 8.700 người năm 1997, tăng lờn 15.600 người năm 2002 và 24.700 người năm 2006.

+ FDI giỏn tiếp tạo việc làm thụng qua việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng húa và dịch vụ cho cỏc doanh nghiệp FDI và khi cỏc doanh nghiệp vệ tinh này được hỡnh thành và phỏt triển sẽ tạo việc làm trong phạm vi toàn xó hội. Chưa cú thống kờ chớnh xỏc số lượng lao động đối với khu vực này, tuy nhiờn cú thể dự đoỏn số lao động này khụng dưới 1/10 số lao động trực tiếp trong doanh nghiệp FDI.

* Sốdõnnàymớitớnhngườiđăngkýnhõnkhẩuthườngtrỳ. Trongkhiđúcư dõn ở thành phố thực tế ước trờn 1,3 triệu người (số chờnh lệnh này là người lao động cỏc tỉnh lõn cận làm việc tại Đà Nẵng, học sinh sinh viờn 6 trường Đại học và 13 trường cao đăng, trung học; lực lượng vũ trang Quõn khu 5 và Vựng 3 Hải Quõn).

Đồ thị 2.11: Số lượng lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI (Đơn vị tớnh: nghỡn người) 8.7 10.3 9.9 12.5 12.7 15.6 19.5 20.5 23.5 24.7 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

(Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Đà Nẵng, xem phụ lục 3 trang vii) Tạo việc làm, đồng nghĩa với nõng cao thu nhập cho người lao động. ở

nước ta núi chung và ở Đà Nẵng núi riờng, hầu hết người lao động làm việc cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (mà chủ yếu là doanh nghiệp FDI) được trả lương cao hơn so với doanh nghiệp trong nước. Hiện nay, trờn cả nước, “nếu so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh thỡ doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thu nhập bỡnh quõn một thỏng của một lao động là cao nhất: 1,774 triệu VNĐ, doanh nghiệp nhà nước 1,495 triệu VNĐ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1,046 triệu VNĐ” [16, tr.186].

Theo Cục Thuế thành phố Đà Nẵng, thụng qua bỏo cỏo quyết toỏn thuế hàng năm ở cỏc doanh nghiệp FDI thỡ: mức thu nhập bỡnh quõn của một lao động một thỏng đang làm việc trong doanh nghiệp FDI ở thành phố Đà Nẵng là 3 triệu đồng/thỏng*. Mức thu nhập đú thường cú sự chờnh lệnh rất lớn giữa cỏc vị trớ làm việc và trỡnh độ đào tạo: vị trớ lao động cấp cao cú mức lương 20-40 triệu đồng; sinh viờn đại học, cao đẳng mới ra trường: 2-2,6 triệu đồng/thỏng, cụng nhõn (bậc 3/7) 1,9 triệu đồng/thỏng; lao động giản đơn 960 nghỡn đồng/thỏng. Mức tăng lương của cỏc doanh nghiệp FDI trong những năm qua luụn ở mức 12%, trong đú lương của lao động người Việt Nam tăng **Khụng tớnh cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

khoảng 14%, người nước ngoài 10%.

Nguyờn nhõn lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI thường được trả lương cao hơn cỏc doanh nghiệp trong nước là do: năng xuất lao động của cỏc doanh nghiệp FDI thường cao hơn so với cỏc doanh nghiệp trong nước; lao động được tuyển dụng là lao động cú trỡnh độ cao và cú tớnh kỷ luật cao; những cụng ty FDI thường là những doanh nghiệp cú uy tớn và quy mụ lớn. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp FDI mà chủ đầu tư là cỏc nước EU, Nhật, Mỹ thỡ điều kiện lao động và chăm súc về mặt sức khỏe, y tế đối với người lao động tốt hơn so với cỏc doanh nghiệp địa phương.

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng (Trang 49 - 53)