- Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): hạng AAA.AA.A (từ 75 đến
3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro
Tiếp tục dẩy mạnh phát triển khách hàng tại các khu vực thị truờng mục tiêu của VIB thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có nhằm mở rộng thị truờng hoạt dộng tín dụng tới mọi linh vực, mọi dối tuợng khách hàng mà pháp luật cho phép. Ðẩy mạnh cho vay dối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh bán lẻ dối với tư nhân cá thể, hộ gia đình, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu dơ thị, khu chung cư và khu dân cư,.. Ðồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, đo lường và quản trị được rủi ro trong hoạt dộng tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ và không vuợt quy dịnh của Ngân hàng Nhà nuớc. Mục tiêu của ngân hàng về nợ quá hạn và nợ xấu trong giai đoạn 2009-2013 là:
- Nợ quá hạn : 2.5% - Nợ xấu : 2%
Mục đích của việc đưa ra mục tiêu nợ quá hạn và nợ xấu là kim chỉ nam hàng đầu bởi thị trường tài chính, tiền tệ, cũng như tình hình kinh tế thế giới trong thời gian tới có nhiều biến động và có yếu tố khó lường. Do vậy, Ngân hàng VIB đưa ra chính sách thận trọng về nợ quá hạn và nợ xấu. Đồng thời, Ngân hàng cũng đưa ra chính sách tăng trưởng hoạt động tín dụng đạt mức 20-25% năm và duy trì tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu đảm bảo theo chính sách tín dụng đề ra.
Chính sách quản lý rủi ro tín dụng là văn bản cao nhất trong lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng của Ngan hàng VIB. Trong chính sách quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng cần phân định rõ bộ máy tổ chức quản lý rủi ro tín dụng; thẩm quyền ban hành các văn bản quản lý rủi ro tín dụng; chính sách về phân
98
loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng; thẩm quyền phán quyết; quy định về báo cáo và kiểm tra giám sát rủi ro. Ngân hàng VIB cũng thống nhất quan điểm tổng quát về quản trị rủi ro tín dụng:
+ Khơng tập trung cấp tín dụng quá cao cho một khách hàng, một ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau, 1 loại tiền tệ và tại một địa bàn.
+ Thực hiện phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướng lựa chọn nhưng ngành nghề, lĩnh vực và nhóm khách hàng có khả năng phát triển và đạt hiệu quả, không đầu tư quá mạnh, đầu tư theo phong trào vào một nhóm ngành hàng/khách hàng do cho ngành nghê/khách hàng đó đang có sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhưng có khả năng bão hịa hoặc cung vượt cầu trong tương lai.
+ Tăng khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của VIB thơng qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường kiểm soát, giám sát liên tục, tồn diện và kịp thời trong q trình cấp tín dụng
+ Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ được sự hợp tác của khach hàng trong quá trình xử lý nợ xấu, giảm tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng
+ Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được thực hiện thông qua UBTD và thông qua hội đồng quản trị với nhiều thành viên tham gia quyết định cho vay, đảm bảo tính khách quan trong q trình cho vay.
+ Xây dựng CSTD ngành hàng linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường.
+ Áp dụng thành công hệ thống XHTD nội bộ và hệ thống phân loại, quản lý TSBĐ.
99
Đồng thời, ngân hàng cũng đưa ra quan điểm về xử lý nợ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho VIB:
+ Phối hợp tích cực giữa các Phòng ban trong quản trị các chỉ số an tồn.
+ Tăng cường cơng tác thu hồi nợ và tận thu lãi đọng.
+ Kiểm sốt chặt chẽ nợ nhóm 1, phát hiện sớm các khoản vay có rủi ro cao đề xuất biện pháp xử lý kịp thời.
+ Rà sốt tổng thể các khách hàng có nợ nhóm 2 và đưa ra giải pháp tối ưu cải thiện tình trạng nợ
+ Kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực, Ngành hàng có rủi ro cao bằng công tác cảnh báo hệ thống.
+ Hoàn thiện hệ thống cảnh báo hạn mức tín dụng và nâng tần suất cảnh báo lên 1 ngày/1 lần .
+ Theo dõi việc nhập đúng, đủ các tỷ lệ an tồn và hạn mức tín dụng, đặc biệt hạn mức trung dài hạn
+ Triển khai nghiệp vụ Nợ quá hạn trên toàn Hệ thống