IV. Phơng pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp
Theo phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên các thị trờng trong và ngoài nớc, đây chính là mục tiêu cơ bản cho sự tồn tại của doanh nghiệp, nhất quán với mục tiêu kinh doanh. Phơng pháp này là sự tổng hợp các phơng pháp đã nêu dựa trên quan những điểm quản trị chiến lợc, tân cổ điển và kinh tế học để đánh giá năng lực cạnh tranh, đồng thời chỉ ra những nhân tố có ảnh hởng tích cực hay tiêu cực tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Toàn bộ những yếu tố, hoạt động của quá trình kinh doanh từ giai đoạn mua đầu vào quá trình đến tiêu thụ sản phẩm đều tạo nên năng lực cạnh tranh. Vì vậy, phơng pháp này sẽ phân tích chặt chẽ tất cả các yếu tố đó. Nó chỉ ra một cách rõ ràng những yếu tố nào là thế mạnh cạnh tranh của công ty, đồng thời những yếu tố nào là hạn chế.
Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng.
Các chỉ số (lợng và chất) tạo nên năng lực cạnh tranh: - Năng suất : Lao động, tổng hợp các nhân tố.
- Công nghệ : Chi phí cho nghiên cứu và phát triển, cấp độ, thay đổi. - Sản phẩm : Chất lợng, sự khác biệt của sản phẩm.
- Đầu vào và chi phí : Giá cả đầu vào chủ yếu, hệ số chi phí các nguồn lực. - Mức độ tập trung : Thể hiện mức độ chi phối của bốn doanh nghiệp lớn nhất. - Các điều kiện về cầu : Đặc điểm của cầu thị trờng.
- Độ liên kết : Vị thế của ngời cung ứng, vị thế của ngời mua.
Khi tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, với phơng pháp này ngời tiến hành đánh giá sẽ đi xem xét các chỉ số này qua đó phân tích và đi đến kết luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp cho phép trả lời ba câu hỏi cơ bản khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp :
- Doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh nh thế nào ?
- Những nhân tố nào thúc đẩy hay có đóng góp tích cực, còn những nhân tố nào hạn chế hay có tác động tiêu cực đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ?
- Những tiêu chí gì cần xác định để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ?
Đây là một phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh hiệu quả bởi nó đợc xây dựng trên cơ sở sự tổng hợp của nhiều phơng pháp, nó đem đến cho chúng ta một cái nhìn toàn diện nhất về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Sử dụng phơng pháp này không những chúng ta có thể thấy đợc thực trạng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn thấy đợc sự ảnh hởng của các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp từ đó có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Với phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chúng ta có thể xây dựng đợc một giải pháp tổng hợp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp qua đó xây dựng nên một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thực sự cao trên tất cả mọi mặt. Từ đó chúng ta thấy rằng sử dụng phơng pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là phơng pháp tốt nhất để lựa chọn. Bằng việc nắm rõ một cách chính xác về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chúng ta có thể đề ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, những giải pháp đó bao gồm :
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua chính sách về sản phẩm : Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá cơ cấu và mẫu mã sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua chính sách về giá : Định giá sản phẩm của mình trên thị trờng, sử dụng các chiến lợc về giá để cạnh tranh với các đối thủ.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua việc hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Chơng II : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải Châu trên
thị trờng nội địa