Đặc điểm nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc tại Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 31 - 35)

II. Cỏc liờn doanh

6.Đặc điểm nguồn nhõn lực tại Tổng cụng ty

Tổng cụng ty Thộp Việt Nam khi mới thành lập cú tổng số lao động là 24.062 người, đến năm 2004 cú khoảng hơn 18.000 người trong đú chủ yếu tập trung ở 2 cụng ty lớn là Cụng ty Gang Thộp Thỏi Nguyờn (8.972 người) và Cụng ty Thộp Miền Nam (3.688 người). Do từ năm 2005 đến nay Tổng cụng ty khụng thực hiện việc thống kờ, khảo sỏt nhõn lực vỡ cụng việc này đũi hỏi cụng sức và chi phớ lớn nờn chỉ cú số liệu tăng giảm lao động qua từng năm, vỡ vậy khụng cú được số liệu thật chớnh xỏc mà chỉ gần đỳng. Đến nay Tổng cụng ty cú khoảng gần 17.573 người (khụng bao gồm lao động ở cỏc liờn doanh, liờn kết). Văn phũng đại diện của Tổng cụng ty cú 216 người tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của Tổng cụng ty Thộp Việt Nam.

6.1. Cơ cấu lao động theo giới.

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nam cao gấp nhiều lần lao động nữ, hầu hết qua cỏc năm đều gấp khoảng 4 lần. Điều này cho thấy sự mất cõn đối giữa lao động nam và nữ ở Tổng cụng ty. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do đặc thự ngành nghề kinh doanh của Tổng cụng ty Thộp Việt Nam, chủ yếu là cỏc cụng việc nặng nhọc, nờn số lượng lao động nam được tuyển chọn nhiều hơn, lao động nữ chủ yếu làm cụng việc quản lý, văn phũng.

Phạm Hoàng Tỳ Lớp: Quản trị nhõn lực 46B

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tại Tổng cụng ty

Năm

Chỉ tiờu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Người % Người % Người %

Lao động nam 14.95 2 82,5 14.64 8 81,8 14.38 9 82 Lao động nữ 3.173 17,5 3.252 18,2 3.184 18 Tổng lao động 18.12 5 100 17.90 0 100 17.57 3 100 ( Nguồn Phũng Tổ chức lao động )

6.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo tuổi tại Tổng cụng ty

Độ tuổi lao động Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

< 30 % 22,5 23,1 25,3

30-40 % 37,2 36,2 38,1

41-50 % 32,4 30,8 28,5

51-60 % 7,9 9,9 8.1

( Nguồn Phũng Tổ chức lao động )

Qua bảng trờn ta thấy lao động trong độ tuổi từ 30 - 40 tuổi và từ 41- 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao (cao nhất là là lao động trong độ tuổi từ 30 - 40 tuổi). Lực lượng lao động trong độ tuổi này cú nhiều kinh nghiệm trong cụng việc, nhưng thiếu sự năng động, sỏng tạo và tiếp thu kiến thức mới so với những lao động trẻ. Mặt khỏc trong 3 năm này tỷ lệ lao động trẻ cú xu hướng tăng dần, tương ứng với nú tỷ lệ lao động trung tuổi và già cú xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ lực lượng lao động tại Tổng cụng ty đang cú xu hướng trẻ húa.

Phạm Hoàng Tỳ Lớp: Quản trị nhõn lực 46B

6.3. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh lao động Tổng cụng ty Thộp Việt Nam năm 2006

(Số lượng và tỷ lệ %)

Chức danh Trỡnh độ chuyờn mụn Chuyờn ngành đào tạo Hệ đào tạo Ts Ths ĐH CĐ/TC SC/TH LK CK KT≠ KT TC NK CQ CT TC Cỏn bộ QL 3 7 648 174 47 185 194 184 146 79 91 473 37 344 0,3% 0,8% 74,0% 19,9% 5,4% 21,0% 22,1% 20,9% 16,6% 9,0% 10,4% 54,0% 4,2% 39,3% Chuyờn viờn 1 4 1002 129 25 138 161 174 273 183 139 798 73 287 0,1% 0,3% 86,4% 11,1% 2,2% 12,9% 15,1% 16,3% 25,6% 17,1% 13,0% 68,9% 6,3% 24,8% Nhõn viờn - - 398 586 594 141 153 170 214 141 759 987 64 176 - - 25,2% 37,1% 37,6% 8,9% 9,7% 10,8% 13,6% 8,9% 48,1% 62,5% 4,1% 11,2% Cụng nhõn - - 492 1386 5062 1879 1410 1092 349 102 2108 4786 217 1935 - - 7,1% 20,0% 72,9% 27,1% 20,3% 15,7% 5,0% 1,5% 30,4% 69,0% 3,1% 27,9% LĐ phổ thụng - - 4 31 743 181 125 25 15 - 296 551 - - - - 0,5% 4,0% 95,5% 23,3% 16,1% 3,2% 1,9% - 38,0% 70,8% - - Tổng cộng 4 11 2544 2306 6471 2524 2043 1645 997 506 3392 7595 391 2742 0,04% 0,10% 22,44% 20,34% 57,08% 22,73% 18,40% 14,80% 8,98% 4,55% 30,54% 70,80% 3,64% 25,56%

Ghi chỳ: Ts: Tiến sỹ; Ths: Thạc sỹ; ĐH: Đại học; CĐ/TC: Cao đẳng/ Trung cấp;

SC/TH: Sơ cấp chuyờn nghiờp/ Trung học phổ thụng; LK: Luyện kim; CK: Cơ khớ

KT: Kỹ thuật khỏc; KT: Kinh tế; TC: Tài chớnh/ Kế toỏn; NK: Ngành khỏc

CQ: Chớnh quy; CT: Chuyờn tu; TC: Tại chức.

( Nguồn Phũng tổ chức lao động )

Tổng cụng ty Thộp Việt Nam cú chất lượng cụng nhõn, thợ lành nghề tương đối thấp, hoặc phần lớn lành nghề với cụng nghệ sản xuất đó lạc hậu. So với cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài, cỏc cụng ty tư nhõn mới thành lập được đầu tư cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, năng suất lao động của họ cao hơn hàng chục lần so với cỏc nhà mỏy của Tổng cụng ty.

Phạm Hoàng Tỳ Lớp: Quản trị nhõn lực 46B

Nhõn lực làm cụng tỏc nghiờn cứu KH&CN, triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu ứng dụng, tiếp thu cụng nghệ mới, tư vấn đầu tư chiếm tỷ lệ rất thấp.

Số nhõn lực được đào tạo theo hai chuyờn ngành chớnh luyện kim và cỏn thộp cũn thấp và hiệu quả sử dụng chưa cao.

Nhõn lực được đào tạo theo cỏc chuyờn ngành khai thỏc, xõy dựng mỏ và tuyển khoỏng thiếu so với yờu cầu thực tế và sử dụng trong tương lai.

Tỷ lệ nhõn sự được đào tạo theo hỡnh thức tại chức cao. Trong một thời gian dài do khụng phỏt triển được quy mụ sản xuất- kinh doanh, nờn cỏc Cụng ty khụng tuyển dụng mới nhõn viờn mà phần lớn theo xu hướng giảm biờn chế. Để đỏp ứng yờu cầu cụng việc, nhiều cỏn bộ, nhõn viờn đó tớch cực theo học cỏc lớp tại chức do cỏc trường đại học mở trờn địa bàn.

Số cỏn bộ, nhõn viờn được bồi dưỡng thờm về cỏc kỹ năng làm việc ở tất cả cỏc đơn vị cũn ở mức thấp. Toàn Tổng cụng ty mới cú 99 người đó tốt nghiệp khoỏ đào tạo lý luận chớnh trị cao cấp (4,08%) và 57 người đó học qua khoỏ đào tạo quản lý hành chớnh nhà nước (2,35%).

Tỷ lệ nhõn sự cú thể sử dụng ngoại ngữ và tin học vào cụng việc cũn thấp. Số lượng cỏn bộ, nhõn viờn cú thể đọc hiểu được một ngoại ngữ chiếm 43,27% và với một tỷ lệ tương tự như vậy biết sử dụng mỏy vi tớnh.

Nhõn sự chưa đỏp ứng được tiờu chuẩn viờn chức, chuyờn mụn nghiệp vụ cũn phổ biến. Phần lớn cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ đại học trở lờn hiện đang cụng tỏc chưa đỏp ứng được yờu cầu tiờu chuẩn viờn chức chuyờn mụn nghiệp vụ.

Tỷ lệ nhõn sự cú trỡnh độ đại học trở lờn trờn tổng số lao động chung cao so với xó hội nhưng chất lượng cũn thấp so với việc đỏp ứng yờu cầu cụng việc ngày càng phức tạp.

Phạm Hoàng Tỳ Lớp: Quản trị nhõn lực 46B

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc tại Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 31 - 35)