Đánh giá tình hình xuất khẩu của Côngty những năm gần đây:

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí tại công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (dmc) (Trang 54 - 59)

gần đây:

54

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hơng -A2CN9

1. Tổng quan về những kết quả đã đạt đợc:

Qua sự phân tích ở trên về tình hình xuất khẩu hoá phẩm dầu khí tại Công ty DMC trong những năm qua, ta thấy hoạt động xuất khẩu hóa phẩm dầu khí đã đạt đợc những kết quả nhất định thể hiện:

Cùng với ngành xuất khẩu khác, xuất khẩu hoá phẩm dầu khí đã góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, từ đó thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện hoá đất nớc.

Bên cạnh đó, xuất khâủ hoá phẩm dầu khí những năm qua phát triển kéo theo ngành khai thác và chế biến khoáng sản phát triển, do đó đời sống vật chất nhân dân lao động đợc nâng cao. Đặc biệt việc thu hút đợc số lợng lao động lớn nhằm góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Có thể nói mặc dù kim ngạch xuất khẩu hóa phẩm dầu khí còn rất khiêm tốn nhng nó có một ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển xuất khẩu ở Việt Nam.

Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hóa phẩm, những năm gần đây phản ánh những chuyển biến tích cực của Công ty DMC. Với vai trò ban đầu là Công ty chuyên sản xuất cung ứng hoá phẩm phục vụ khoan khai thác dầu khí cho Tổng công ty Dầu khí Việt nam và các nhà thầu dầu khí nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, Công ty đã vơn lên trở thành nhà thầu cung cấp hoá phẩm dầu khí có uy tín, thơng hiệu của DMC đã có mặt ở nhiều thị trờng trên thế giới. Xuyên suốt quá trình hoạt động hơn 10 năm DMC đã tạo dựng đợc một vị trí đáng kể trên thị trờng khu vực: toàn bộ thị trờng cung cấp hoá phẩm cho ngành công nghiệp dầu khí và lấn sân sang các ngành công nghiệp khác nh sơn, chất dẻo, giấy, xây dựng.... Các hoá phẩm nh Barite, Bentonite, Calcium ... nhãn mác DMC đã đợc biết đến trên nhiều nớc. Phát triển từ những giấy chứng nhận nh (chứng chỉ chất lợng đợc các hiệp hội API- Hiệp hội dầu mỏ Mỹ, OCMA, Phillip ...) của các khách hàng uy tín trong lĩnh vực công nghiệp dầu khí quốc tế nh MI, Baroid bảo đảm, DMC đã hoàn thiện mình để vơn đến sự đảm bảo chất lợng toàn diện. Đó là các cải cách tổ chức

55

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hơng -A2CN9 và phơng pháp quản lý để đạt đợc chứng chỉ chất lợng ISO 9002. Đặc biệt Công ty và phơng pháp quản lý để đạt đợc chứng chỉ chất lợng ISO 9002. Đặc biệt Công ty đã mạnh dạn đầu t trong lĩnh vực tìm kiếm thị trờng, tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các khu vực mới và có yêu cầu cao. Với nguồn kinh phí còn hạn hẹp nhng hàng năm Công ty vẫn tổ chức cho các đoàn cán bộ đi khảo sát, tham gia hội thảo, hỗ trợ xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài nhằm học tập kinh nghiệm ở các nớc và tìm kiếm đối tác.

Với đội ngũ các cán bộ kinh doanh trẻ, năng động trong kinh doanh, những kỹ s giỏi, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, Công ty DMC đã có đợc sự tín nhiệm cao của các bạn hàng ở tất cả các nớc, các khu vực có quan hệ với Công ty về chất lợng sản phẩm, phơng thức giao hàng, thời gian giao hàng cũng nh văn hoá thơng mại của Công ty. Đây là một yếu tố thuận lợi giúp cho DMC mở rộng thị trờng tiêu thụ, từng bớc nâng cao tính cạnh tranh của Công ty trên thị trờng cung cấp hoá phẩm dầu khí quốc tế.

Tính chất của dịch vụ mà DMC cung cấp cho khách hàng rất đặc biệt: DMC không chỉ là ngời bán hàng thuần túy mà còn là ngời tham vấn miễn phí cho khách hàng. Điều này đóng vai trò rất quan trọng do tính chất của ngành. Hầu hết quá trình khoan tham dò và khai thác dầu khí luôn tiềm ẩn một nguy cơ rủi ro. Hàng hoá của Công ty tham gia vào quá trình ngăn ngừa và chữa chạy cho những trờng hợp này do đó việc ký kết cam kết cung cấp hàng trong những trờng hợp khẩn cấp luôn giữ một vị trí quan trọng và hàng hoá mà DMC cung cấp cho bạn hàng đó là một dich vụ có thể nói là khép kín nếu bạn yêu cầu. Do đó với lợi thế này DMC một lần nữa đã tăng khả năng giữ và phát triển khách hàng của mình. Nhất là với các giếng khoan trong khu vực.

Tuy nhiên, nhìn toàn diện còn nhiều tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu hoá phẩm của Công ty cha đợc khai thác triệt để, vẫn còn nhiều tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu hoá phẩm dầu khí.

2. Những tồn tại và nguyên nhân cản trở khả năng xuất khẩu của Công ty DMC

56

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hơng -A2CN9 Một là, sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu còn yếu. Đây là hạn chế lớn Một là, sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu còn yếu. Đây là hạn chế lớn nhất của Công ty. Sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng xuất khẩu về số lợng, giá cả. Trên thực tế hoá phẩm dùng cho công nghiệp khoan khai thác dầu khí của ta kém khả năng cạnh tranh về các mặt trên thị trờng quốc tế. Các lô hàng xuất khẩu còn nhỏ , giá một số mặt hàng xuất khẩu còn hơi cao. So sánh giá Barit API xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc cho thấy giá Barit API của Trung Quốc thấp hơn nên cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của nớc ta. Một điểm cần nhấn mạnh là Công ty DMC thiếu tính linh hoạt trong chế độ chính sách giá. Trong cơ chế thị trờng biến động, việc xây dựng giá cả cạnh tranh là việc làm thiết thực.

Hai là, hạn chế trong công tác tổ chức và phát triển thị trờng xuất khẩu, những năm qua mặc dù công tác nghiên cứu dự báo và tìm kiếm thị trờng đợc các cấp quản lý vĩ mô và các doanh nghiệp chú ý xúc tiến nhng vẫn dừng ở mức thăm dò cha đầu t thoả đáng cho các hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng, do vậy cha thực sự thiết lập đợc một hệ thống thị trờng chủ lực với những mặt hàng xuất khẩu ổn định, khối lợng lớn. Những thông tin thơng maị thu thập đợc về thị trờng còn hạn chế cha đợc xử lý kịp thời chậm đến khâu kế hoạch sản xuất, do vậy xảy ra tình trạng sản xuất tự phát, thiếu ổn định sản xuất thoát li nhu cầu thị trờng, sản phẩm sản xuất ra chậm tiêu thụ ứ đọng gây thiệt hại cho Công ty. Nhìn chung cha có sự phân định rõ ràng để thúc đẩy công tác Marketing ở tầm vĩ mô và vi mô nên cha mở rộng đợc thị trờng hạn chế mặt hàng xuất khẩu.

Ba là, khâu nguyên vật liệu đầu vào gặp nhiều khó khăn: thiếu nguồn quặng nguyên liệu, mỏ quặng xa nên khâu vận chuyển chậm và tốn kém. Nguyên liệu quặng của Công ty chủ yếu đợc khai thác ở các vùng xa nên việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt vào các mùa ma lũ. Hơn nữa lại chịu sự tác động của chính sách quản lý tài nguyên của các Tỉnh sở hữu nguồn nguyên liệu dẫn đến việc nguồn quặng nhập không đều, phải mua quặng của t thơng (tự khai thác bán) nên bị ép giá cao... Dẫn đến làm tăng chi phí về nguyên vật liệu do đó đã làm cho

57

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hơng -A2CN9 giá thành của sản phẩm tăng cao so với mức thờng, làm giảm lợi thế canh tranh giá thành của sản phẩm tăng cao so với mức thờng, làm giảm lợi thế canh tranh cũng nh hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bốn là, năng lực tài chính, trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên còn nhiều hạn chế. Công ty còn thiếu vốn kinh doanh, cụ thể vốn lu động chỉ đáp ứng trên dới 30% nhu cầu vốn kinh doanh. Công ty phải vay vốn và chịu lãi suất cao, đẩy chi phí lên cao, điều này ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Đặc biệt do thiếu vốn kinh doanh nên Công ty gặp khó khăn trong khâu dự trữ khối l- ợng lớn nguyên liệu và thành phẩm vì vậy bỏ lỡ nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn tuy nhiên thời gian giao hàng nhanh.

Năm là, vai trò can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng xuất hóa phẩm qua hệ thống chính sách đã ban hành còn thiếu, cha thật sự phát huy tác dụng khuyến khích xuất khẩu hóa phẩm nói chung và xuất khẩu hoá phẩm dầu khí nói riêng.

Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu dầu khí các chính sách đã ban hành b- ớc đầu tạo nên khuôn khổ pháp lý mang tính hệ thống, tạo môi trờng hoạt động để kinh doanh xuất khẩu đi vào quỹ đạo quản lý, luật pháp và theo các quy luật của thị trờng. Thành tựu về kinh doanh xuất khẩu dầu khí thời gian qua là yếu tố quan trọng khẳng định hiệu quả của hệ thống chính sách và cơ chế đã ban hành. Tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí, Nhà nớc, các bộ ngành có liên quan cha tạo lập đợc cơ chế quản lý và chính sách kinh tế thực sự khuyến khích hoạt động kinh doanh hoá phẩm dầu khí nói chung, kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí nói riêng nh chính sách đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học; chính sách khuyến khích kinh doanh xuất khẩu hóa phẩm dầu khí.... Những chính sách đã ban hành chung trong lĩnh vực khai thác tài nguyên vẫn cha đồng bộ, nhất quán vẫn còn tình trạng các địa phơng có những chính sách riêng khác nhau. Nhìn chung trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hóa phẩm dầu khí, chủ trơng phát triển xuất khẩu cha đợc quán triệt một cách thấu đáo. Qua sự nghiên cứu ở trên chúng ta đã một phần hiểu đợc tình hình sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hóa phẩm dầu khí ở Việt Nam nói chung và ở Công ty Dung

58

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hơng -A2CN9 dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí nói riêng trong những năm qua. Để phát huy lợi dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí nói riêng trong những năm qua. Để phát huy lợi thế so sánh hóa phẩm dầu khí Việt Nam trên thị trờng thế giới và tăng kim ngạch xuất khâủ hoá phẩm dầu khí trong thời gian tới Việt Nam cần phải có những giải pháp đồng bộ nhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh hóa phẩm dầu khí xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hóa phẩm dùng cho công nghiệp khoan khai thác dầu khí theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Chơng III

phơng hớng mục tiêu và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm của công ty

DMC trong thời kỳ tới

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí tại công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (dmc) (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w