Những cơ hội và thách thức:

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí tại công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (dmc) (Trang 42 - 43)

IV. Côngty Dmc khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế:

1/Những cơ hội và thách thức:

- Môi trờng kinh doanh ngành dầu khí : Nh chúng ta đã biết ngành dầu khí Việt Nam hiện tại là ngành đem lại doanh thu chiếm tỷ lệ xấp xỉ 24,5% GDP (Tạp chí DK 12-2002), do đó Nhà nớc luôn có các chính sách rất chính xác và kịp thời nhằm tăng sản lợng của ngành dầu. Năm 2002 hai mỏ khí lớn thuộc bể Nam Côn Sơn và Cửu Long đã đi vào khai thác dới sự hợp tác của nhà thầu BP và PetroVietnam. Những dự án lớn nh dự án khí đồng hành thuộc bể Nam Côn Sơn lần lợt đợc thực hiện cho thấy tiềm năng phát triển của ngành dầu khí VN, tạo điều kiện thuận lợi và uy tín cho các công ty dầu khí VN nói chung tham gia vào các gói thầu trên thị trờng trong nớc và khu vực. Một dẫn chứng cụ thể vừa qua Công ty PTSC và Công ty DMC (2 thành viên của PetroVietnam) đã cùng tham gia và thắng thầu cung cấp thiết bị, hoá chất cho gói thầu Mal 02/02 do nhà thầu Talisman làm thầu chính trong dự án khoan khai thác tại vùng chồng lấn PM3 - Malaysia, ớc tính sẽ đem lại cho DMC hơn 500.000 USD doanh thu.

- Môi trờng khu vực: Những năm gần đây khu vực kinh tế Đông nam á vẫn đang gây sự chú ý với những sự vơn mình của Singapore, Thái Lan và cả Việt Nam. Tốc độ tăng trởng của Việt Nam đợc dự báo khoảng 6 -7% năm 2003. Bên cạnh đó, tác động của việc Mỹ đẩy mạnh hoạt động khai thác dầu tại Iraq, sẽ làm sản lợng khai thác dầu lửa trên thế giới kéo theo một số nớc trong tổ chức OPEC tăng sản lợng khai thác dầu nhằm bù sự giảm sút về giá Xu thế này tác động đến các hoạt động khoan khai thác và thăm dò tại các khu vực trữ dầu trong vùng

42

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hoá phẩm dầu khí tại công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (dmc) (Trang 42 - 43)