4. Lâm sản ngoài gỗ 5 Đa dạng sinh họ c và
3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)
• Các viện nghiên cứu (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện Điều tra quy hoạch rừng, vv).
• Các trường đại học (Đại học Lâm nghiệp; Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Đại học Nông Lâm ThủĐức; Đại học Thủy Lợi; Đại học Kinh tế Quốc dân);
• Các cơ quan/tổ chức khuyến nông - khuyến lâm (Trung tâm khuyến nông quốc gia, vv);
• Các tổ chức Quốc tế: Viện nghiên cứu Môi trường và phát triển (iied), Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), Đại học Newcastle, Trung tâm Nông Lâm quốc tế (ICRAF). Có cơ hội tốt về hợp tác trong nước (hợp tác giữa các cơ
• Các trang thiết bị nghiên cứu về môi trường và đánh giá môi trường, công nghệ
GIS và viễn thám và phòng thí nghiệm được đầu tư phục vụ nghiên cứu tại các cơ
quan nghiên cứu;
• Các cán bộ nghiên cứu được đào tạo cơ bản và có kinh nghiệm trong các lĩnh vực về nghiên cứu môi trường; tuy nhiên các cán bộ nghiên cứu về lĩnh vực dịch vụ
môi trường rừng đang được đào tạo và xây dựng.
4.3. Đầu tư kinh phí
• Các nguồn vốn trong nước: Bộ Nông nghiệp và PTNT (MARD), Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE); Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST).
• Các nguồn vốn quốc tế: GEF; WWF; iied; ICRAF
ARDO 7: CHÍNH SÁCH VÀ THỂ CHẾ LÂM NGHIỆP
1. XÁC ĐỊNH ARDO7 1.1. Mục tiêu quốc gia 1.1. Mục tiêu quốc gia
Điểm lại và sửa đổi các chính sách và chiến lược lâm nghiệp nhằm tạo khung pháp lý và môi trường thực hành thuận lợi để thực thi các mục tiêu của Chiến lược phát triển rừng giai đoạn 2006-2020.
1.2. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
Phân tích tác động của tình trạng hiện hữu của chính sách và các chiến lược lâm nghiệp và các hệ thống thể chế; xác định các nhân tố thuận lợi và trở ngại cho việc thực thi Chiến lược phát triển lâm nghiệp, phát triển cố vấn về chính sách để cải thiện môi trường cho các thực thể kinh doanh lâm nghiệp giúp họ đáp ứng các mục tiêu phát triển. Bao gồm thống kê lâm nghiệp, phân tích, quy hoạch và điều hành, đánh giá tác động của chính sách lâm nghiệp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu các chính sách về: phân loại rừng, giao đất và các quyền sử dụng đất rừng và các lâm sản; các hệ thống quản lý rừng, đầu tư và tín dụng, khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và bảo tồn, phát triển thị trường và thông tin, các lâm trường Nhà nước và vai trò, chức năng và công việc quản lý của các cơ quan lâm nghiệp và các cơ quan chính quyền.
3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO7
3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Viện khoa học lâm nghiệp - Viện điều tra quy hoạch rừng
- Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn
Các trường Đại học
- Trường Đại học Lâm nghiệp
Các cơ quan khác
- Hội khoa học lâm nghiệp - Hội chế biến lâm sản
- Các ty nông nghiệp và phát triển nông thôn - Các hạt kiểm lâm
- Cục kiểm lâm
4.3. Đầu tư kinh phí
- Thiếu kinh phí cho những nghiên cứu thuộc ARDO này
- Các nguồn tài chính chính: ngân sách nhà nước, dự án quốc tế, các xí nghiệp
BẢN TẬP HỢP ĐÁNH GIÁ ƯU TIÊN CHO TỪNG ARDO (của Đại biểu)