Đối tượng nghiên cứu và phát triển: Các loài tre nứa có giá trị kinh tế cung cấp nguyên liệu chất lượng cao, các loài tre cho nhiều măng, các loài song, mây có giá trị

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 53 - 56)

1. XÁC ĐỊNH ARDO2 Mục tiêu quốc gia:

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển: Các loài tre nứa có giá trị kinh tế cung cấp nguyên liệu chất lượng cao, các loài tre cho nhiều măng, các loài song, mây có giá trị

nguyên liệu chất lượng cao, các loài tre cho nhiều măng, các loài song, mây có giá trị

kinh tế.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO3

3.1 Tiềm năng (potential) cho nghiên cứu và phát triển

• Phát triển các hệ thống quản lý lâm nghiệp cộng đồng để nâng cao năng suất tre nứa và song mây, đồng thời đa dạng sinh thái và tính bền vững của rừng tự nhiên;

• Xác định các loài có giá trị cao và tính bền vững của chúng, đồng thời năng suất trong các khu sinh thái khác nhau trên cả nước;

• Phát triển các hệ thống khuyến khích sản xuất, đặc biệt là sản xuất măng và ván sợi từ tre;

• Nâng cao năng suất giống, hệ thống quản lý canh tác, trồng, khai thác và bảo tồn cho các hệ thống sản xuất quy mô nhỏ và lớn;

• Phát triển các hệ thống chế biến và công nghệ sau thu hoạch, bao gồm cảđa dạng các sản phẩm song mây;

• Phòng ngừa sâu bệnh hại bao gồm cả những mất mát sau thu hoạch;

• Nghiên cứu, dự báo thị trường và các hệ thống sản xuất có lợi và ổn định;

• Nghiên cứu bảo tồn nội vi và ngoại vi cho các loài tre quý hiếm;

• Sử dụng tre nứa và song mây cho các mục đích khác như cảnh quan thiên nhiên, phòng chống xói mòn, lũ lụt, làm vành đai chống gió.

ARDO 4: LÂM SN NGOÀI G

1. XÁC ĐỊNH ARDO4 1.1. Mục tiêu quốc gia: 1.1. Mục tiêu quốc gia:

Chấn chỉnh cơ cấu và tổ chức việc sản xuất và khai thác lâm sản ngoài gỗ

nhằm duy trì và tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người nghèo vùng sâu, vùng xa; góp phần tăng GDP sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Cụ thể:

9 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 10%/năm, đến 2010 giá trị xuất khẩu đạt trên 300 triệu đôla Mỹ

9 Tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động

9 Tạo cơ sở kĩ thuật cho bảo tồn gien một số loài cây, con có năng suất và giá trị

cao, tăng cường kiểm soát khai thác bất hợp pháp các sản phẩm LSNG

1.2. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển

Nghiên cứu về bảo tồn, đa dạng sinh học và quản lý bền vững nguồn LSNG, bao gồm bảo tồn in-situ và ex-situ những gen có nguy cơ tuyệt chủng, tăng cường hệ

sinh thái tự nhiên và xây dựng qui trình công nghệ cho những LSNG chủ yếu từ gây trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch đến chế biến và thị trường tiêu thụ.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển

Gồm những LSNG hiện đang là đối tượng sản xuất, có giá trị kinh tế cao thuộc các nhóm thực phẩm, gia vị (Măng, Nấm, Mật, Quế, Hồi, Dẻ, Trám quả, Nấm, Thạch đen, Gừng...), dược phẩm, nhựa và tinh dầu.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO4

3.1 Tiềm năng (potential) cho nghiên cứu và phát triển

• Thuần hoá và cải thiện giống các loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao.

• Xây dựng các kế hoạch phát triển hợp lý các lâm sản ngoài gỗ hiện có mặt trên thị trường thế giới và những lâm sản ngoài gỗ có nhu cầu trên thị trường thế

giới và có thể sản xuất tại Việt Nam.

• Phát triển sản xuất các dược liệu cận nhiệt đới và các lâm sản ngoài gỗ tiến hành bởi nhân dân địa phương ở các vùng núi nhất là Tây Bắc và Đông Bắc của Bắc Việt Nam.

• Phát triển tái sinh bền vững, trồng và điều chế các lâm sản ngoài gỗ và các cách thức thu hoạch.

• Cải thiện công việc bảo quản sau thu hoạch, sơ chế quy mô nhỏ do cư dân ở

rừng thực hiện và các công nghệ chế biến bao gồm các công nghệ hoá học hiện Đại để chiết suất và cô đặc tinh dầu và dược phẩm.

• Phát triển các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm bảo tồn tại chỗ

và ngoài điều kiện tự nhiên.

• Phát triển các kỹ thuật sản xuất thâm canh để thiết lập các khu trồng chuyên hoá các lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao.

ARDO 5: ĐA DNG HÓA SINH HC VÀ BO TN

1. XÁC ĐỊNH ARDO5

1.1. Mục tiêu quốc gia: Để cải thiện tình trạng xuống cấp hiện nay vềđa dạng sinh học; bảo vệ các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao; bảo vệ các loài quý hiếm, học; bảo vệ các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao; bảo vệ các loài quý hiếm, các loài bịđe doạ diệt chủng, và duy trì tính đa dạng di truyền cao coi như một nguồn lực để phát triển bền vững ở Việt Nam.

1.2. Phạm vi nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu đánh giá nguy cơ của các loài

được ưu tiên; đánh giá xói mòn di truyền (xuống cấp vềđa dạng di truyền) của một số

loài quan trọng nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn thực địa (insitu) và ngoài thực địa tự nhiên (exsitu) có hiệu quả.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển: Bao gồm đa dạng sinh học của các loài thực vật và động vật (đa dạng di truyền, loài và hệ sinh thái) và điều tra các vùng phân thực vật và động vật (đa dạng di truyền, loài và hệ sinh thái) và điều tra các vùng phân bố tự nhiên và di truyền: nghiên cứu sinh thái đểđánh giá tình trạng xuống cấp vềđa dạng loài và di truyền nhằm xây dựng các biện pháp bảo tồn có hiệu quảđối với các loài có nguy cơ cao (CR, EN, VU) và các loài có giá trị kinh tế cao phục vụ trồng rừng. Ngoài ra, cần phải thu thấp chất mầm để thiết lập các lâm phần bảo tồn ex-situ mà tương lai cũng để cung cấp hạt giống.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO4

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)