TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 49 - 51)

3.1 Tiềm năng (potential) cho nghiên cứu và phát triển

• Quyết định loài cây phù hợp với lập địa, khả năng phục hồi và kế hoạch mở rộng rừng trồng đối với những loài cây chính sẽ góp phần tích cực đem lại lợi nhuận tiềm năng;

• Các giải pháp lâm sinh về quản lý rừng tự nhiên, rừng trồng có thể tăng sản xuất rừng lên tới 3-4 lần so với hiện nay.

• Dự báo về xu hướng phát triển ngành chế biến gỗ hiện nay có thể tác động lên lập kế hoạch cho vùng nguyên liệu và đầu tư hiệu quả cơ sở hạ tầng;

• Kết quả nghiên cứu về giống cũng là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng và tính ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu;

• Kết quả nghiên cứu về lâm sinh sẽ hoàn thiện công nghệ trồng, quản lý rừng và sử

dụng rừng hiệu quả về mặt kinh tế và bền vững về mặt sinh thái.

• Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại và cháy rừng có thể góp phần giảm bớt rủi ro, tăng cường hiệu quả và khả năng cung cấp của vùng nguyên liệu;

• Tiến bộ về công nghệ trong vùng chế biến sẽảnh hưởng nhiều tới hiệu quả sử dụng gỗ, tăng cường lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới;

• Quyết định đặc tính chế biến gỗ, phát triển giống và quản lý để sản xuất gỗ chất lượng cao cho chế biến và nâng cao giá trị;

• Cải thiện nguồn gien, lâm sinh và chế biến nâng cao giá trị góp phần tích cực đểđạt

được sản xuất gỗ quy mô lớn trong tương lai.

• Nghiên cứu quản lý thu hoạch/sau thu hoạch và chế biến ảnh hưởng nhiều tới việc tăng cường sử dụng vật liệu gỗ, tạo thêm nhiều sản phẩm có lợi thế cạnh tranh hơn và tăng cường đóng góp của ngành lâm nghiệp cho GDP.

ARDO 2: G NH VÀ BT GIY

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 49 - 51)