1. XÁC ĐỊNH ARDO2 3 Mục tiêu quốc gia:
2.2. Khả năng đạt được/nắm bắt được Lợi ích tiềm năng
- Các cộng đồng bị thiệt thòi phải dựa vào rừng để lấy lương thực và để sinh sống khó có thể nhìn thấy lợi ích của đa dạng sinh học và công việc bảo tồn.
- Nâng cao tính đa dạng sinh học, nhất là ở nơi nó tạo ra thu nhập và các lợi ích xã hội sẽ khuyến khích những người sở hữu tài nguyên thực hành nhiều hơn nữa các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học bền vững.
ARDO 6: MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG
1. XÁC ĐỊNH ARDO6 1.1. Mục tiêu quốc gia: 1.1. Mục tiêu quốc gia:
Dự báo và đánh giá việc bảo vệ rừng như là phương tiện giảm thiểu các tác động tiêu cực về xói mòn đất, chống sóng biển và bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, hạn hán, chống cát bay, cây xanh đô thị và khu công nghiệp.
1.2. Phạm vi nghiên cứu và phát triển:
• Các chính sách và thể chế cho việc quản lý và sử dụng hợp lý dịch vụ môi trường rừng trên cơ sởđịnh lượng các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng, góp phần quản lý rừng bền vững ở Việt Nam.
• Nghiên cứu nhằm xác định và nâng cao chức năng phòng hộ của rừng đầu nguồn, rừng ven biển, mảng cây xanh đô thị và khu công nghiệp;
• Nghiên cứu nhằm xác định tác động của các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đến môi trường;
• Nghiên cứu lượng giá kinh tế giá trị phòng hộ đầu nguồn, ven biển, hấp thụ
cácbon, điều tiết nước, vẻđẹp cảnh quan, bảo tồn ĐDSH nhằm xây dựng cơ chế
chính sách về DVMT rừng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển:
y Rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển, môi trường đô thị/khu công nghiệp); y DVMT: Rừng phòng hộ, đặc dụng và sản xuất;
y Các kiểu rừng và một số loài cây bản địa (Lim xanh, Kháo vàng, Dẻđỏ, Trám, Lát hoa, Luồng), nhập nội (các loài keo);
y Các kiểu sử dụng đất trong lâm nghiệp.