Những tài trợ chính và kinh phí:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 70 - 72)

4. Lâm sản ngoài gỗ 5 Đa dạng sinh họ c và

4.3 Những tài trợ chính và kinh phí:

Quỹ tài trợ cho nghiên cứu là:

- Tài trợ từ phía Chính phủ Việt Nam (khoảng 75%) - Nguồn tài trợ từ các cơ quan cấp tỉnh (khoảng 10%)

- Nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế (INBAR, IPGRI,…) (khoảng 10%) - Các nguồn tài trợ khác (khoảng 5%)

ARDO 4: LÂM SN NGOÀI G

1. XÁC ĐỊNH ARDO4 1.1. Mục tiêu quốc gia: 1.1. Mục tiêu quốc gia:

Chấn chỉnh cơ cấu và tổ chức việc sản xuất và khai thác lâm sản ngoài gỗ

nhằm duy trì và tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người nghèo vùng sâu, vùng xa; góp phần tăng GDP sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Cụ thể:

9 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 10%/năm, đến 2010 giá trị xuất khẩu đạt trên 300 triệu đôla Mỹ

9 Tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động

9 Tạo cơ sở kĩ thuật cho bảo tồn gien một số loài cây, con có năng suất và giá trị

cao, tăng cường kiểm soát khai thác bất hợp pháp các sản phẩm LSNG

1.2. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển

Nghiên cứu về bảo tồn, đa dạng sinh học và quản lý bền vững nguồn LSNG, bao gồm bảo tồn in-situ và ex-situ những gen có nguy cơ tuyệt chủng, tăng cường hệ

sinh thái tự nhiên và xây dựng qui trình công nghệ cho những LSNG chủ yếu từ gây trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch đến chế biến và thị trường tiêu thụ.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển

Gồm những LSNG hiện đang là đối tượng sản xuất, có giá trị kinh tế cao thuộc các nhóm thực phẩm, gia vị (Măng, Nấm, Mật, Quế, Hồi, Dẻ, Trám quả, Nấm, Thạch đen, Gừng...), dược phẩm, nhựa và tinh dầu.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO4

3.2. Năng lực (thực lực) nghiên cứu và phát triển

Viện điều tra quy hoạch rừng: chức năng điều tra rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng.

Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam: nghiên cứu khoa học liên quan đến rừng gồm cả Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, chuyên nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ.

Các Bộ khác

- Viện tài nguyên sinh vật thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ

quốc gia, đảm nhiệm nghiên cứu khoa học sinh học cơ bản.

- Viện dược liệu thuộc Bộ y tế, tiến hành nghiên cứu động vật và thực vật làm thuốc.

Các trường Đại học

- Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai

- Khoa lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm ThủĐức, thành phố Hồ Chí Minh. - Trường Đại học Nông lâm – Tây Nguyên

Các cơ quan khác

- Viện hoá thuộc Viện khoa học công nghệ quốc gia - Khoa hoá thực vật trường Đại học Quốc gia

- Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc thân thảo và thân gỗ cổ truyền thuộc Đại học Dược (có 12 cán bộ nghiên cứu trình độ cao tiến sỹ hoặc giáo sư, nghiên cứu thuộc tính dược học và phân loại).

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)