Tiềm năng nghiên cứu và phát triển.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 56 - 62)

1. XÁC ĐỊNH ARDO2 Mục tiêu quốc gia:

3.1.Tiềm năng nghiên cứu và phát triển.

- Cải thiện các hệ thống chính sách, luật lệ và thể chế vềđa dạng sinh học bao gồm luật đa dạng sinh học và các quy định thực hiện.

- Xây dựng các chính sách về tiếp cận và sử dụng các nguồn gen và chia sẻ lợi ích. - Cải thiện hệ thống quản lý công việc bảo tồn.

- Nghiên cứu và tiếp cận mọi khía cạnh của đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên.

- Xây dựng các chiến lược bảo tồn và các loài bản địa quý,hiếm và các loài đặc hữu. - Nghiên cứu khoa học liên quan đến đa dạng sinh học.

- Nghiên cứu phát triển lâm sản ngoài gỗ và phương pháp khai thác bền vững các tài nguyên thiên nhiên.

- Thu thập, bảo tồn và sử dụng các tài nguyên di truyền bản địa quý hiếm, bao gồm các loài cây nông lâm nghiệp, các cây thuốc, động vật làm thuốc và các vi sinh vật làm thuốc.

- Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, biển) quản lý các sinh vật ngoại lai xâm nhập và các sinh vật biến đổi gen.

- Xây dựng các mô hình đánh giá giá trị tiềm năng của bảo tồn đa dạng sinh học về

khả năng tiếp cận, chất lượng và phí tổn về các nguồn tài nguyên thiết yếu như nước cho tiêu dùng của con người, tạo ra năng lượng và sản xuất nông nghiệp.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ chế chia sẻ thông tin.

- Mở rộng và nâng cao việc hợp tác quốc tế trong vùng và trên thế giới vềđa dạng sinh học.

ARDO 6: MÔI TRƯỜNG VÀ DCH V MÔI TRƯỜNG RNG

1. XÁC ĐỊNH ARDO6 1.1. Mục tiêu quốc gia: 1.1. Mục tiêu quốc gia:

Dự báo và đánh giá việc bảo vệ rừng như là phương tiện giảm thiểu các tác động tiêu cực về xói mòn đất, chống sóng biển và bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, hạn hán, chống cát bay, cây xanh đô thị và khu công nghiệp.

1.2. Phạm vi nghiên cứu và phát triển:

• Các chính sách và thể chế cho việc quản lý và sử dụng hợp lý dịch vụ môi trường rừng trên cơ sởđịnh lượng các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng, góp phần quản lý rừng bền vững ở Việt Nam.

• Nghiên cứu nhằm xác định và nâng cao chức năng phòng hộ của rừng đầu nguồn, rừng ven biển, mảng cây xanh đô thị và khu công nghiệp;

• Nghiên cứu nhằm xác định tác động của các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đến môi trường;

• Nghiên cứu lượng giá kinh tế giá trị phòng hộ đầu nguồn, ven biển, hấp thụ

cácbon, điều tiết nước, vẻđẹp cảnh quan, bảo tồn ĐDSH nhằm xây dựng cơ chế

chính sách về DVMT rừng.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển:

y Rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển, môi trường đô thị/khu công nghiệp); y DVMT: Rừng phòng hộ, đặc dụng và sản xuất;

y Các kiểu rừng và một số loài cây bản địa (Lim xanh, Kháo vàng, Dẻđỏ, Trám, Lát hoa, Luồng), nhập nội (các loài keo);

y Các kiểu sử dụng đất trong lâm nghiệp.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO6

3.1 Tiềm năng (potential) cho nghiên cứu và phát triển

• Nghiên cứu nhằm tạo ra các cơ sở khoa học, hướng dẫn kỹ thuật, mô hình sử dụng

đất, lựa chọn cây trồng (hệ thống nông – lâm – ngư kết hợp; các mô hình rừng phòng hộ) cho cộng đồng và người dân áp dụng nhằm đem lại lợi ích trực tiếp cho họ (các sản phẩm sử dụng trực tiếp: gỗ, củi, LSNG,…; nguồn nước, thủy sản, ….) và xã hội (các lợi ích môi trường: cảnh quan, đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu,…).

• Nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở về lượng giá kinh tếđịnh lượng các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng và nhằm xây dựng cơ chế chính sách về quản lý và sử dụng DVMT rừng (cơ chế chi trả/hỗ trợ bảo vệ đầu nguồn; cơ chế chi trả/hỗ trợ về bảo tồn đa dạng sinh học,….).

• Nghiên cứu và phát triển các mô hình trong các lĩnh vực lâm sinh (trồng rừng, xúc tiến tsi sinh tự nhiên), các hệ thống nông – lâm kết hợp và lâm ngư kết hợp, đánh giá đất đai và lựa chọn cây trồng; thể chế và chính sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nghiên cứu xây dựng tiêu chí và các lợi ích từ việc xác định các khu vực phù hợp cho rừng phòng hộở các vị trí cụ thể; các nghiên cứu mang tính hệ thống và định lượng cụ thể về tác động của hệ thống rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển và môi trường).

• Xây dựng phương pháp luận và ứng dụng đánh giá tác động môi trường;

• Sử dụng kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp các cơ sở khoa học xác đáng cho việc hoạch định chính sách.

ARDO 7: CHÍNH SÁCH VÀ TH CH LÂM NGHIP

1. XÁC ĐỊNH ARDO7 1.1. Mục tiêu quốc gia 1.1. Mục tiêu quốc gia

Điểm lại và sửa đổi các chính sách và chiến lược lâm nghiệp nhằm tạo khung pháp lý và môi trường thực hành thuận lợi để thực thi các mục tiêu của Chiến lược phát triển rừng giai đoạn 2006-2020.

1.2. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển

Phân tích tác động của tình trạng hiện hữu của chính sách và các chiến lược lâm nghiệp và các hệ thống thể chế; xác định các nhân tố thuận lợi và trở ngại cho việc thực thi Chiến lược phát triển lâm nghiệp, phát triển cố vấn về chính sách để cải thiện môi trường cho các thực thể kinh doanh lâm nghiệp giúp họđáp ứng các mục tiêu phát triển. Bao gồm thống kê lâm nghiệp, phân tích, quy hoạch và điều hành, đánh giá tác động của chính sách lâm nghiệp.

1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển

Nghiên cứu các chính sách về: phân loại rừng, giao đất và các quyền sử dụng đất rừng và các lâm sản; các hệ thống quản lý rừng, đầu tư và tín dụng, khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và bảo tồn, phát triển thị trường và thông tin, các lâm trường Nhà nước và vai trò, chức năng và công việc quản lý của các cơ quan lâm nghiệp và các cơ quan chính quyền.

3. TÍNH KHẢ THI CỦA ARDO7

3.1. Tiềm năng (potential) cho nghiên cứu và phát triển

Các vấn đề nghiên cứu Mục tiêu Kết quả mong muốn

A. Chính sách lâm nghiệp I. Nghiên cứu chính sách sở hữu rừng, sử dụng rừng và quyền đối với tài sản rừng 1.1. Đánh giá thực trạng và đưa ra đề nghị để hoàn thiện chính sách giao rừng cho thuê rừng và phân phối lợi ích của rừng.

Tạo khung pháp lý cho nhân dân, các khu vực kinh tế khác nhau tham gia vào quản lý các tài nguyên rừng và chia sẻ các lợi ích từ rừng.

- Phân tích tình trạng thực tế về chính sách giao rừng, cho thuê rừng và phân phối các lợi ích từ rừng và các vấn đề bất cập.

- Cố vấn về chính sách giao rừng, cho thuê rừng

rừng. 1.2. Cơ chế và chính sách

đấu thầu, đấu giá, chuyển nhượng rừng và tính giá trị

rừng đưa vào các doanh nghiệp. Tạo khung pháp lý để tiến hành đấu thầu, đấu giá, chuyển nhượng rừng và đất rừng. Cố vấn về chính sách cho việc đấu thầu, đấu giá và chuyển nhượng rừng và đất rừng. GHI CHÚ:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx (Trang 56 - 62)