1. XÁC ĐỊNH ARDO2 3 Mục tiêu quốc gia:
1.2. Lĩnh vực nghiên cứu, triển kha
Nghiên cứu về bảo tồn, đa dạng sinh học và quản lý bền vững nguồn LSNG, bao gồm bảo tồn in-situ và ex-situ những gen có nguy cơ tuyệt chủng, tăng cường hệ
sinh thái tự nhiên và xây dựng qui trình công nghệ cho những LSNG chủ yếu từ gây trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch đến chế biến và thị trường tiêu thụ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu: Gồm những LSNG hiện đang là đối tượng sản xuất, có giá trị kinh tế cao thuộc các nhóm thực phẩm, gia vị (Măng, Nấm, Mật, Quế, Hồi, có giá trị kinh tế cao thuộc các nhóm thực phẩm, gia vị (Măng, Nấm, Mật, Quế, Hồi, Dẻ, Trám quả, Nấm, Thạch đen, Gừng...), dược phẩm, nhựa và tinh dầu.
2. SỰ HẤP DẪN CỦA ARDO4
2.2. Khả năng nắm bắt được Lợi ích tiềm năng
• Các chính sách giao rừng và giao đất rừng cho dân phải khuyến khích phát triển các tập quán sản xuất lâm nghiệp đa dạng và trồng cây dưới tán rừng. • Quan tâm cao của các nhà tài trợ và các cơ quan bảo tồn đối với các dự án đặc
biệt phải nâng cao được nhận thức về giá trị của các lâm sản ngoài gỗ.
• Lâm nghiệp xã hội đã đạt được một số kết quả và việc đưa lâm sản ngoài gỗ
vào các hoạt động lâm nghiệp xã hội hẳn sẽ giúp cho việc chấp nhận thực thi. • Tập huấn các cách điều chế bền vững và có lợi đểđạt các lâm sản ngoài gỗ có
giá trị cao sẽ khuyến khích việc chấp nhận làm theo.
• Không chắc việc bảo tồn các lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế thấp sẽđược các cộng đồng sống với rừng làm theo trừ khi có sự hỗ trợ lớn của chính phủ. • Phát triển lâm nghiệp cộng đồng thường là công việc khó trừ khi có sự nhất trí
ARDO 5: ĐA DẠNG HÓA SINH HỌC VÀ BẢO TỒN
1. XÁC ĐỊNH ARDO5
1.1. Mục tiêu quốc gia: Để cải thiện tình trạng xuống cấp hiện nay vềđa dạng sinh học; bảo vệ các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao; bảo vệ các loài quý hiếm, học; bảo vệ các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao; bảo vệ các loài quý hiếm, các loài bịđe doạ diệt chủng, và duy trì tính đa dạng di truyền cao coi như một nguồn lực để phát triển bền vững ở Việt Nam.
1.2. Phạm vi nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu đánh giá nguy cơ của các loài
được ưu tiên; đánh giá xói mòn di truyền (xuống cấp vềđa dạng di truyền) của một số
loài quan trọng nhằm đề xuất các biện pháp bảo tồn thực địa (insitu) và ngoài thực địa tự nhiên (exsitu) có hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phát triển: Bao gồm đa dạng sinh học của các loài thực vật và động vật (đa dạng di truyền, loài và hệ sinh thái) và điều tra các vùng phân thực vật và động vật (đa dạng di truyền, loài và hệ sinh thái) và điều tra các vùng phân bố tự nhiên và di truyền: nghiên cứu sinh thái đểđánh giá tình trạng xuống cấp vềđa dạng loài và di truyền nhằm xây dựng các biện pháp bảo tồn có hiệu quảđối với các loài có nguy cơ cao (CR, EN, VU) và các loài có giá trị kinh tế cao phục vụ trồng rừng. Ngoài ra, cần phải thu thấp chất mầm để thiết lập các lâm phần bảo tồn ex-situ mà tương lai cũng để cung cấp hạt giống.
2. SỰ HẤP DẪN CỦA ARDO4