Các yếu tố khác của môi trường marketing

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing của Công ty TNHH Sơn Rosa Việt Nam (Trang 30 - 32)

trường marketing

Các quyết định về giá

- Các mục tiêu khác

1.1.2. Giá và các biến số khác của marketing - Mix

- Giá và các chiến lược khác của marketing - mix phải có sự hỗ trợ lẫn nhau để công ty thực hiện được chiến lược định vị và các mục tiêu đã chọn.

- Sự lựa chọn về giá phải được đặt trên cơ sở của các sự lựa chọn về các biến số khác của marketing đã được thông qua.

1.1.3. Chi phí sản xuất

Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Các công ty đều muốn tính một mức giá đủ để trang rải mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phối, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu rủi ro. Vì vậy khi ấn định mứcgiá bán, giá thành được coi là cơ sở quan trọng nhất.

- Khi xác định được chính xác và quản lý được chi phí, các nhà quản lý có thể tìm ra các giải pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh giá một cách chủ động tránh mạo hiểm.

1.1.4. Các yếu tố khác

- Đối với những sản phẩm có tính dễ hỏng hoặc theo mùa (ví dụ: hàng nông sản, quần áo), trong nhiều trường hợp giá bán bất kể tới chi phí bỏ ra và giá thường xuyên phải được điều chỉnh cho phù hợp với thời gian tiêu dùng và sản xuất.

- Tính dễ phân biệt - Chu kỳ sống sản phẩm.

1.2. Những yếu tố bên ngoài

1.2.1. Khách hàng và nhu cầu hàng hóa

ảnh hưởng của cầu đến giá chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề lớn:

Thứ nhất, mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu.

Thứ hai, sự nhạy cảm của giá hay độ co giãn của cầu theo giá Thứ ba, các yếu tố tâm lý của khách hàng.

1.2.2. Cạnh tranh và thị trường

biểu cho một thách đố khác nhau đối với việc định giá.

- Thị trường cạnh tranh thuần tuý bao gồm nhiều người và người bán trao đổi với nhau về mọi thứ hàng hóa đồng nhất (ví dụ: thị trường nông sản, chứng khoán). Không có một người mua hay người bán đơn lẻ nào gây ảnh hưởng đến giá của thị trường. Khi kinh doanh ở loại thị trường này, mọi người tham gia thị trường đều phải chấp nhận mức giá do số đông thành viên của thị trường "thoả thuận".

+ Thị trường độc quyền thuần tuý, thường chỉ có 1 người bán. Những công ty độc quyền luôn có "hàng rào" cản trở cho sự gia nhập của các công ty khác hoặc do quy định của Nhà nước hoặc do có những thế mạnh "độc nhất vô nhị" trong khả năng cạnh tranh (ví dụ: điều kiện tự nhiên, bản quyền phát minh sáng chế...).

+ Thị trường cạnh tranh có độc quyền bao gồm nhiều người mua và bán giao dịch với nhau qua một "khung giá" chứ không phải một giá thị trường duy nhất. Những công ty nào được cho sản phẩm của mình một sự khác biệt về chất lượng, mẫu mã, hoặc những dịch vụ kèm theo và được khách hàng chấp nhận họ có thể đặt 1 giá riêng biệt.

1.2.3. Các yếu tố bên ngoài

- Môi trường kinh tế

- Thái độ (phản ứng) của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing của Công ty TNHH Sơn Rosa Việt Nam (Trang 30 - 32)