Thị trờng xuất khẩu của Việt na mở Châu phi.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 27 - 30)

Trong những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trớc, hàng hóa của Việt Nam mới bắt đầu thâm nhập vào một vài quốc gia Châu Phi. Đây là chơng trình của Chính phủ Việt Nam trả nợ Angiêri và Libi đối với các khoản vay u đãi, chủ yếu là mặt hàng xăng dầu, sau khi đất nớc ta đã độc lập, thống nhất. Năm 1991, Libi và Angiêri là hai thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi. Hình thức trả nợ xuất khẩu hàng tiếp tục đến năm 1998 khi Việt Nam đã cơ bảnhất, từ Bắc Phi thông qua thị trờng Ai Cập, Libi và thứ hai, từ Cộng hòa Nam Phi để thâm nhập các quốc gia Nam Phi và Trung Phi. Nam Phi n trả nợ xong hai quốc gia Angiêri và Libi. Từ năm 1996 Việt Nam thực hiện quan hệ buôn bán hai chiều với nhiều quốc gia Châu Phi. Đặc biệt từ năm 2000 đến nay thị trờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ở Châu Phi đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Việt Nam đã phát triển thị trờng Châu Phi chủ yếu từ hai hớng: Thứ và Ai Cập cũng là hai thị trờng lớn nhất của Việt Nam ở Châu Phi. Năm 1991 thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam ở Châu Phi chỉ có 3 nớc, đến nay Việt Nam đã có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa với 49 quốc gia Châu Phi. Từ năm 2003 thị trờng Châu Phi đã đợc Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam chú ý quan tâm nhiều nhất từ trớc tới nay. Sau những chuyến viếng thăm thờng xuyên của các nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam từ năm 2002 đến nay, nhiều hoạt động xúc tiến, nghiên cứu, tiếp cận thị trờng Châu Phi đã đợc tổ chức, năm 2003, chứng kiến một sự kiện quan trọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Châu Phi, đó là hội thảo với chủ đề "Việt Nam - Châu Phi: Nhng cơ hội hợp tác và phát triển trong thế kỷ 21", tổ chức tại Hà Nội từ ngày 28 đến ngày 30 - 5 - 2003, với sự tham gia của 23 quốc gia Châu Phi và 10 tổ chức quốc tế.

Năm 2009 Chớnh phủ xỏc định là năm trọng điểm trong quan hệ kinh tế với chõu Phi, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - thương mại. Chương trỡnh hành động quốc gia thỳc đẩy quan hệ Việt Nam - Chõu Phi giai đoạn 2006-2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Trờn cơ sở đú, ngày 05/03/2009, Bộ Cụng Thương đó ban hành Chương trỡnh hành động nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc nước chõu Phi giai đoạn 2008-2010

Tớnh đến hết năm 2008, Việt Nam cú quan hệ trao đổi hàng hoỏ với 48 nước Chõu Phi. Trong đú, Cộng hoà Nam Phi là nước luụn cú trị giỏ trao đổi hàng hoỏ lớn nhất với Việt Nam. Năm 2001, trị giỏ xuất khẩu của Việt Nam với nước này là gần 29,1 triệu USD. Năm 2005, trị giỏ trao đổi là 111,8 triệu USD, tăng 3,8 lần so với năm 2001 .Năm 2007,trị giỏ trao đổi của Việt Nam với Nam Phi 119,5 triệu USD tăng 4,1 lần so với năm 2001.

Bảng 2.3: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở Chõu Phi năm 2007(Đơn vị: triệu USD)

Tờn nước 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Nam Phi 29,1 15,5 22,7 56,8 111,8 100,7 119,5

Ai Cập 28,6 21,8 14,8 39,1 45,1 49,0 97,3

Ghana 4,7 8,6 15,3 31,7 23,4 38,2 53,3

Ăng-gụ-la 28,1 20,7 29,8 34,9 76,2 55,0 49,4 An-giờ-ri 11,7 3,3 18,2 13,9 30,9 34,2 40,5 Ni-giờ-ri-a 8,1 9,4 10,5 11,3 17,1 32,9 32,9 Tan-da-ni-a 8,3 6,1 20,7 25,0 22,5 22,6 18,3 Ma-rốc 1,8 3,0 3,3 8,2 8,1 11,1 27,1 Sờ-nờ-gan 21,3 13,8 33,9 57,2 41,9 9,5 9,9

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu sang 10 thị trường lớn nhất của Việt Nam năm 2007 được thể hiện ở bảng sau:(Đơn vị: triệu USD)

T T

Tờn nước Kim ngạch

Mặt hàng xuất khẩu (theo thứ tự kim ngạch giảm dần) 1 Nam Phi 119,5 Giầy dộp cỏc loại, sản phẩm dệt may, cà phờ, thuốc lỏ và

nguyờn phụ liệu thuốc lỏ, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt tiờu, than đỏ, hạt điều… 2 Ai Cập 97,3 Hàng hải sản, cà phờ, hạt tiờu, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện

tử và linh kiện, than đỏ, hàng rau quả, vải, sợi cỏc loại… 3 Gha-na 53,3 Gạo, sản phẩm dệt may, điện thoại di động, linh kiện phụ

tựng xe mỏy…

4 Cốt-đi-voa 50,0 Gạo, sắt thộp cỏc loại.. 5 Ăng-gụ-la 49,4 Gạo, sản phẩm dệt may..

6 An-giờ-ri 40,5 Cà phờ, hạt tiờu, gạo, hàng hải sản,…

7 Ni-giờ-ri-a 32,9 Hàng dệt may, tõn dược, săm lốp ụ tụ, xe mỏy, phụ tựng xe mỏy, hàng hải sản…

8 Ma-rốc 27,1 Cà phờ, mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện, đĩa CD-R…

9 Cụng-gụ 22,6 Gạo, sản phẩm dệt may..

Nguồn: Tổng Cục hải quan

Từ năm 2000, Nam Phi trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam tại Chõu Phi với giỏ trị xuất khẩu năm 2007 đạt 119,5 triệu USD chiếm 17% tổng xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực Chõu Phi.

Tiếp sau Nam Phi là Ai Cập, Ghana, Cốt-đi-voa, Ăng-gụ-la với cỏc con số xuất khẩu lần lượt là 97,3 triệu USD (chiếm 14%); 53,3 triệu USD (chiếm 8%), 50 triệu USD (7%), 49,4 triệu USD (7%).

Ngoài ra, Ma-rốc, Congo, Ni-giờ-ri-a, Tan-da-ni-a cũng là những thị trường quan trọng của Việt Nam ở chõu Phi.

Đõy cũng là cỏc nước nhập khẩu chớnh của Chõu Phi. Thực tế là, xuất khẩu của Việt Nam vào cỏc nước Chõu Phi hiện cũng tập trung chủ yếu ở cỏc nước này. Riờng kim ngạch xuất khẩu vào 10 thị trường lớn nhất đó đạt khoảng 511 triệu USD, chiếm tới 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Chõu Phi.

Cỏc nước khỏc nhập khẩu từ Việt Nam cũn rất hạn chế, 43 nước cũn lại chỉ nhập khẩu khoảng 172,6 triệu USD, chiếm 26% giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam vào Chõu Phi.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục khai thỏc cỏc thị trường mà ta đang cú lợi thế xuất khẩu (xuất khẩu của Việt Nam vào cỏc thị trường này cao so với cỏc nước chõu khỏc nhưng giỏ trị vẫn cũn khiờm tốn) bờn cạnh đú Việt Nam cũng cần tăng cường tỡm hiểu, đẩy mạnh xuất khẩu vào cỏc thị trường mà hiện kim ngạch hai bờn cũn thấp nhưng tiềm năng lớn như: Xu-đăng, Xờ-nờ-gan, Mụ-dăm-bớch, Libi, Ma-đa-gỏt-xca…

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w