Cộng đồng Việt kiều ở các nớc Châu Phi, tuy không đông đảo nh ở các châu lục khác nhng cũng đã hình thành lâu đời và đóng góp đáng kể vào đời sống chính trị xã hội cũng nh kinh tế thơng mại của các nớc sở tại. Theo số liệu của Uỷ ban về ngời Việt Nam ở nớc ngoài, cộng đồng ngời Việt và Việt Kiều sinh sống làm ăn lâu dài tại Châu Phi có khoảng trên 2.500 ngời, trong đó đông nhất ở Angola, Algeria, Cộng Hòa Nam Phi, Senegal... Trong cộng đồng Việt Kiều ở Châu Phi hiện nay, nhiều ngời có vị trí cao trong xã hội và cũng nhiều ngời thành đạt trong
kinh doanh. Họ đều nắm vững phong tục tập quán và pháp luật của các nớc sở tại, am hiểu khá tờng tận về thị trờng và luôn mong muốn đợc đóng góp cho quê h- ơng. Vì vậy quan hệ chặt chẽ với cộng đồng ngời Việt sẽ có cơ hội thúc đẩy buôn bán với các nớc Châu Phi theo nhiều cách. Bản thân doanh nghiệp của các nớc Châu Phi thuộc về Việt Kiều đang mong muốn có những hoạt động kinh doanh với quê hơng, hoặc thông qua quan hệ của mình với doanh nghiệp nớc sở tại sẽ giới thiệu đối tác cho phía Việt Nam kinh doanh.
Quan hệ chặt chẽ với các Việt Kiều còn đem lại những thuận lợi khác. Họ có thể làm cố vấn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh tại các n- ớc sở tại, cung cấp thông tin hữu ích hoặc thông qua quen biết họ giới thiệu để các doanh nghiệp gặp gỡ các nhân vật, tổ chức có uy tín ở bản xứ. Thậm chí, bằng thế lực của mình họ đứng ra bảo lãnh các thanh toán giao dịch bằng L/C cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi L/C mở tại ngân hàng nớc sở tại... Thực tế cho thấy, bằng nhiều hình thức khác nhau, Việt Kiều có thể giúp đỡ doanh nghiệp nớc ta đẩy mạnh kinh doanh ở thị trờng Châu Phi. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần chú ý khai thác tốt quan hệ với Việt kiều ở các nớc Tây Âu trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Châu Phi.
Tóm lại, việc phân chia các giải pháp này chỉ mang tính tơng đối, có những giải pháp cần có sự tham gia đồng thời và nỗ lực của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp mới thực sự đem lại hiệu quả. Nhà nớc chỉ giữ vai trò định hớng, tạo môi trờng và cơ chế chính sách thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động nhng không thể làm thay, "bù lỗ" hoặc "trợ cấp tài chính" cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Đơn cử nh công tác xúc tiến thơng mại và nghiên cứu thị trờng Châu Phi đòi hỏi cả cấp quản lý vĩ mô lẫn các doanh nghiệp cùng tiến hành song song, phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm" phải đợc quán triệt và cụ thể hóa.
Kết luận
Châu Phi là một thị trờng rộng lớn gồm 54 quốc gia với hơn 800 triệu dân. Đây là lục địa có nền kinh tế nói chung chậm phát triển, đời sống còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Châu Phi có nhiều nguồn nguyên liệu cần thiết cho phát triển kinh tế ở Việt Nam. Đồng thời đây cũng là thị trờng xuất khẩu có nhiều triển vọng của Việt Nam. Thị trờng Châu Phi có sức mua lớn và có các yêu cầu về chất lợng, mẫu mã, chủng loại.... của ngời dân ở đây lại đơn giản, không khắt khe. Châu Phi là thị tr- ờng phù hợp với khả năng và trình độ của các nớc đang phát triển nh Việt Nam.
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang Châu Phi tăng trởng với mức độ cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trung bình trên 40%/năm trong những năm gần đây. Hàng hóa của Việt Nam đã có những vị thế nhất định trên thị trờng này. Tuy nhiên kết quả buôn bán giữa Việt Nam và Châu Phi còn quá nhỏ bé. Trong thực tế cũng đang gặp không ít khó khăn. Đề tài đã phân tích toàn diện và cụ thể thực trạng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam - Châu Phi, đánh giá kết luận những thành tựu và hạn chế hiện nay, đồng thời đề xuất định hớng và hệ thống các giải pháp để phát triển trong những năm tới.