Bảng 2.9: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Maroc từ 1995-2006 (Đơnvị:nghỡnUSD) 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Xuất khẩu Nhập khẩu
Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam 2006
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Maroc là cà phờ, hạt tiờu, cao su và cỏc sản phẩm cao su, giày dộp, dệt may, sản phẩm giấy... Cỏc mặt hàng nhập khẩu là đồng, gỗ, phõn bún, bụng... Tuy nhiờn giỏ trị xuất nhập khẩu từng mặt hàng rất thấp và thay đổi thất thường. Đặc biệt, sản phẩm nhập khẩu từ Maroc thay đổi từng năm, giỏ trị nhập khẩu chỉ khoảng vài chục nghỡn USD. Riờng năm 1999, nước ta nhập từ Maroc gần 2 triệu USD phõn phốt-phỏt làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng đột biến.
TT Mặt hàng chớnh 2006
I Xuất khẩu 11.129
1 Cà Phờ 6.049
2 Linh kiện điện tử và tivi,mỏy tớnh và linh kiện mỏy tớnh
984 3 Hạt tiờu 82 4 Sản phẩm gỗ 47 5 Hàng dệt may 122 6 Giày dộp cỏc loại 220 7 Hàng gốm sứ 8 Hàng thuỷ sản 193 9 Sợi dệt đó xe 54
Nguồn: Tổng cục thống kờ Việt Nam 2006
Giữa Việt Nam và Maroc chưa phỏt triển thương mại dịch vụ cũng như hoạt động đầu tư. Hai nước chưa cú hợp tỏc song phương về sở hữu trớ tuệ. Nước ta và Maroc đều là thành viờn của Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO), cựng ký kết Cụng ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, Thỏa ước Madrid về đăng ký nhón hiệu hàng húa quốc tế và Hiệp ước hợp tỏc sỏng chế (PCT).
Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nigiêria vào năm 1976, tuy nhiên đến tháng 6 năm 2001 quan hệ kinh tế thơng mại hai bên mới chính thức phát triển sau chuyến thăm và làm việc của đoàn công tác liên ngành của chính phủ Việt Nam sang Nigiêria. Qua chuyến thăm, hai bên đã bàn và nhất trí các biện pháp phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Nigeria. Phía Nigeria quan tâm tới khả năng Việt Nam cử chuyên gia sang giúp trong lĩnh vực trồng trọt và mong muốn hai bên trao đổi chuyên gia trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông. Nhân dịp này, hai nớc đã ký Hiệp định thơng mại, quy định dành cho nhau quy chế MFN trong buôn bán song phơng. Điều này đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động thơng mại của doanh nghiệp hai nớc.
Kể từ đó, Nigiêria là đối tác thơng mại quan trọng của Việt Nam ở châu Phi. Những năm qua, kim ngạch thơng mại hai chiều Việt Nam – Nigiêria đã tăng
nhanh chóng: năm 2001 đạt 20 triệu USD, năm 2002 đạt 15,4 triệu USD, năm 2003 đạt 20,6 triệu USD, năm 2004 đạt 26,1 triệu USD, 9 tháng đầu năm 2005 đạt 44 triệu USD. Các mặt hàng xuất sang Nigiêria ngày càng đa dạng vè chủng loại, mẫu mã với khối lợng ngày càng lớn. Năm 2006 Việt Nam dự định sẽ đặt thơng vụ tại Nigiêria, mở ra triển vọng thơng mại lớn hơn cho hai nớc.
Trong quan hệ thơng mại với Nigiêria, thuận lợi cơ bản của Việt Nam chủ yếu là: đây là thị trờng rộng lớn, sức mua lớn, nhu cầu đa dạng. Việt Nam và Nigiêria đã đủ những cơ sở pháp lý cần thiết cho quan hệ thơng mại. Những mặt hàng xuất nhập khẩu đều rất phù hợp với nhu cầu của hai phía, đặc biệt là nhu cầu về gạo rất lớn của Nigiêria và nhu cầu về nhập khẩu hạt điều thô khối lợng lớn, giá cả hợp lý của phía Việt Nam.
Khó khăn chủ yếu là trao đổi thông tin giữa hai nớc còn hạn chế, do vậy cả hai phía đều cha hiểu rõ phong tục, nhu cầu tiêu dùng, thủ tục pháp lý, tập quán kinh doanh của nhau. Ngoài ra, khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và Nigiêrria khá xa nên cớc phívận tải thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong giá cả hàng hoá và làm giảm tính cạnh tranh của sản Quan hệ kinh tế - thương mại Việt nam- Nigeria
Những mặt hàng mà Việt Nam cú khả năng xuất khẩu vào thị trường này là săm lốp cỏc loại, gạo, hàng dệt may, cỏc sản phẩm cao su, thủ cụng mỹ nghệ, cà phờ, chố, vật liệu xõy dựng, cỏc sản phẩm nhựa và điện tử. Riờng về gạo, Nigeria là một thị trường tiờu thụ lớn với mức nhập khẩu chớnh thức hàng năm lờn tới 1,5-1,7 triệu tấn.
Tuy nhiờn, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nigiờria khụng ổn định trong những năm trở lại đõy, kim ngach xuất nhập khẩu phỏt triển khụng ổn định. Tuy nhiờn, chỉ trơng năm 2008, kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Nigeria cú bước tăng trưởgn rất ấn tượng, tổng kim ngạch 2 chiều tăng gần
200% so với năm 2007, hứa hẹn nhiều triển vọng tăng trưởng trong cỏc năm tiếp theo.
Bảng 2.11: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nigeria, 2001 – 2008 (Đơn
vị: triệu USD)
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu
2001 19,634 8,157 11,477 2002 15,368 9,408 5,960 2003 20,9 10,8 10,1 2004 26 12 14 2005 48 17,6 30,4 2006 52,4 32,9 19,5 2007 55,0 33,0 22,0 2008 105,361 64,026 41,335
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Từ ngày 14 đến 19/7/2008, đoàn quảng bỏ đầu tư thương mại Ni-giờ-ri-a thăm Việt Nam, tổ chức Hội thảo Việt Nam-Ni-giờ-ri-a với mong muốn ta đầu tư vào thăm dũ khai thỏc dầu, khớ, điện lực, khai khoỏng, viễn thụng. Ngược lại, Việt Nam cú thể nhập khẩu một số mặt hàng mà Nigeria cú thế mạnh và trong nước cú nhu cầu trờn cơ sở giỏ cả và chất lượng hợp lý như nhựa, nguyờn liệu, phõn bún... Đặc biệt, hiện nay ngành cụng nghiệp chế biến hạt điều của Việt Nam tương đối phỏt triển. Việc tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu để phục vụ chế biến hạt điều xuất khẩu cũng là một vấn đề cần thiết khi trong nước chưa đỏp ứng đủ. Trong số cỏc nguồn cung cấp hạt điều thụ, Nigeria là thị trường rất quan trọng.
Phớa bạn cũng rất quan tõm đến dõy chuyền chế biến hạt điều của Việt Nam và đỏnh giỏ cao trỡnh độ chuyờn gia Việt Nam trong lĩnh vực nụng nghiệp, điện tử