Đa dạng hoá mặt hàng đi đôi với việc xây dựng thơng hiệu sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 62 - 64)

3.2.2.3. Đẩy mạnh công tác quảng bá và tiếp cận thị trờng Châu Phi.

Mặc dù có nhiều hình thức và biện pháp để tiếp cận thị trờng Châu Phi song công tác tiếp cận thị trờng này của nhiều doanh nghiệp vẫn yếu. Bên cạnh việc tháp các đoàn lãnh đạo của nớc ta tại các chuyến thăm chính thức, các doanh nghiệp cần tổ chức đi nghiên cứu thị trờng, tham gia triển lãm trong và ngoài n- ớc, tham dự các cuộc hội thảo, qua đó tìm kiếm cơ hội hợp tác và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Triển lãm Saitex (Nam Phi), hội chợ Cairo (Ai Cập) hàng năm là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới đếm tham dự nhằm tìmkiếm cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm này kết hợp với mời các đối tác Châu Phi sang tham dự triển lãm và tham quan nớc ta và mạnh dạn tài trợ một phần kinh phí chuyến đi cho bạn.

Thông qua các thơng vụ của ta tại Châu Phi, doanh nghiệp gửi hàng mẫu sang chào bán kết hợp với quảng bá và các hình thức xúc tiến thơng mại khác. Hiện nay đa số các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm chủ yếu bằng sử dụng tờ rơi, ấn phẩm, catalogue... Thông qua việc phát hành với số lợng nhỏ tại các hội chợ mà doanh nghiệp tham gia. Hình thức này bị giới hạn bởi không gian, thời gian và khối lợng thông tin cần truyền tải và ít có tác dụng đối với thị trờng rộng lớn và đa dạng nh Châu Phi. Gần đây nhiều doanh nghiệp đã xây dựng tran Web để giới thiệu quảng bá sản phẩm của mình, đây là hình thức có những u điểm hơn hẳn so với hình thức in ấn phát hành thông thờng và mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp vì hai bên có thể không cần gặp nhau trực tiếp vẫn có thể ký đợc hợp đồng. Bên cạnh đó chi phí duy trì trang web này rẻ hơn rất nhiều so với kinh phí hoạt động của chi nhánh hay văn phòng đại diện ở nớc ngoài.

3.2.2.4. Đa dạng hoá mặt hàng đi đôi với việc xây dựng thơng hiệu sản phẩm. phẩm.

một vài loại hàng hóa nh gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè, rau quả, giầy dép, hàng điện tử... Trong đó mỗi loại sản phẩm chỉ có một hoặc một vài chủng loại nên không đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng thị trờng. Mỗi thị trờng, mỗi tầng lớp dân c có thu nhập khác nhau họ cũng có đòi hỏi khác nhau về chủng loại, chất lợng, số lợng và giá cả từng loại hàng hoá khác nhau. Thực tế hiện nay là đa số các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi là xuất khẩu thực hiện với khối lợng lớn theo từng lô hàng, từng tàu mà cha tiến hành phân nhỏ, đóng gói theo nhiều trọng lợng khác nhau bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Do vậy bên cạnh đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp nớc ta cần chú trọng khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, đa dạng hoá các chủng loại hàng hoá, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của ngời tiêu dùng châu Phi. "Chúng ta bán cái mà họ cần chứ không phải ta bán cái mà ta có" các doanh nghiệp cần quán triệt phơng châm này trong xuất khẩu hàng hoá sang Châu Phi.

Ngày nay, bên cạnh nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm thì hình thành thơng hiệu quốc gia và doanh nghiệp là một trong những yếu tố kinh doanh quan trọng bậc nhất. Thơng hiệu xác lập đợc sự nhận diện, khuấy động cảm giác và dễ dàng tạo dựng mối quan hệ giữa khách hàng và sản phẩm. Phải coi xây dựng th- ơng hiệu hàng hoá thực chất là một hoạt động đầu t. Xây dựng thơng hiệu không thể là công việc một sớm một chiều nhng nó là cơ sở làm cho doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với đối thủ tốt hơn, làm cho quảng cáo tin cậy hơn. Đối với thị trờng Châu Phi hay bất cứ thị trờng nào khác, các doanh nghiệp cần quan tâm đúng mức đến đăng ký bản quyền, thơng hiệu sản phẩm tại thị trờng nớc ngoài; tránh tình trạng phải xử lý bị động khi phát hiện có doanh nghiệp khác đăng ký mới hối thúc làm thủ tục kiện cáo đòi quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp; vừa vất vả tốn kém không cần thiết thậm chí "sôi hỏng bỏng không".

Tổng công ty lơng thực miền Bắc là đơn vị chủ lực xuất khẩu gạo của Việt Nam, hàng năm xuất khẩu 20% lợng gạo Việt Nam sang Châu Phi, mặc dù nhận thức đ-

ợc sự cần thiết của thơng hiệu nhng đến nay vẫn cha dám xây dựng thơng hiệu Vinafood I vì doanh nghiệp cha đủ vốn xây dựng nhà máy cho riêng mình, mặt khác việc thu gom ở nhiều địa bàn khác nhau để xuất khẩu, không quản lý đợc chất lợng cũng là một lý do khiến đơn vị không dám xây dựng thơng hiệu của riêng mình. Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp "buông xuôi" với vấn đề thơng hiệu cho hàng hóa Việt Nam mà đòi hỏi Nhà nớc có cơ chế chính sách giúp đỡ hỗ trợ trong vấn đề phức tạp này. Vì thơng hiệu là điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững, là phơng tiện hữu hiệu giúp doanh nghiệp phân phối, xâm nhập những thị trờng mới.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w