Yêu cầu về vốn cho đầu t sản xuất, chế biến và tiêu thụ xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng là rất lớn. Chính phủ cần xây dựng chiến lợc đầu t có tính dài hạn đối với các ngành đảm bảo tính đồng bộ, cân đối giữa những ngành hàng phù hợp với đặc thù của Việt Nam.
Huy động và thu hút các nguồn vốn của mọi cá nhân, thành phần kinh tế trong nớc để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất, chế biến... đồng thời coi trọng tìm kiếm kêu gọi nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tham gia hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh. Đây là giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ những khó khăn về tài chính trong điều kiện nội lực cha đáp ứng đợc nhu cầu, bên cạnh đó thông qua hợp tác quốc tế theo phơng châm hai bên cùng có lợi ta sẽ tận dụng một phần thị trờng nh bao tiêu, các kênh phân phối và nhãn hiệu của nớc ngoài...
Thiết lập các quy hoạch tổng thể vùng lãnh thổ và ngành hàng để có căn cứ đầu t đồng bộ các khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - bảo quản... theo hớng hình thành các vùng chuyên canh, sản xuất tập trung quy mô lớn. Trong lĩnh vực nông nghiệp, bên cạnh cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện..., cần chú trọng đầu t nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật canh tác gắn liền với chính sách khuyến nông từ trung ơng đến địa phơng; sản xuất, lai tạo giống cây trồng có chất lợng, năng suất cao và chống chịu đợc sâu bệnh; đầu t cho việc nâng cấp và đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản. Bên cạnh đó Nhà nớc cần miễn giảm thuế đối với vật t, hóa chất, phân bón, thiết bị máy móc nhập khẩu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà trong nớc cha sản xuất đợc. Các biện pháp trên đều nhằm nâng cao năng suất,
chất lợng hàng nông sản chế biến, cắt giảm chế phí, giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Đầu t phát triển nguồn nhân lực cũng là công việc thờng xuyên và cần thiết nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác xúc tiến thơng mại và hợp tác với các nớc Châu Phi. Cán bộ phục vụ công tác xúc tiến thơng mại phải đợc trang bị kiến thức cơ bản về thị trờng, đợc đào tạo thực tế tại thị trờng đó thông qua hình thức hợp tác chuyên gia, lao động xuất khẩu... Chính phủ cần xác định đầu t nhân lực là đầu t cho tơng lai và có chính sách hỗ trợ thiết thực hơn nữa. Ngoài lĩnh vực chuyên môn, ngoại ngữ là rất quan trọng, bên cạnh các thị trờng sử dụng tiếng Anh (Nam Phi, Tazania) hoặc tiếng Pháp (thuộc cộng đồng Pháp ngữ) thì cần quan tâm đến đào tạo cán bộ sử dụng tiếng ả rập, và sử dụng thành thạo tiếng ảrập là lợi thế trong làm việc đối với đối tác ở đây.
Hỗ trợ về tài chính và tín dụng là hoạt động mang tính quyết định từ phía Nhà n- ớc trong quá trình thực hiện chiến lợc thâm nhập và phát triển quan hệ thơng mại, hợp tác với các nớc Châu Phi. Mọi biện pháp, mọi chủ trơng, mọi hoạt động và mục tiêu sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu phơng tiện tài chính. Hơn nữa trong điều kiện yếu kém về tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thì càng đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc với t cách là "ngời bảo trợ". Tuy nhiên khi trở thành thành viên của WTO thì Nhà nớc không thể duy trì hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà chỉ thông qua các hình thức tài trợ xúc tiến thơng mại, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt đối với thị trờng Châu Phi, Nhà nớc cần nghiên cứu xây dựng hình thức và cơ chế hỗ trợ đặc biệt hơn cho các doanh nghiệp khi tham gia, có thể tiến hành dới dạng tài trợ 100% hoặc một phần đối với hoạt động nh viện trợ, đào tạo, khảo sát thị trờng, lập văn phòng đại diện, tham dự triển lãm, giới thiệu sản phẩm... tuỳ theo từng hoạt động và từng nớc.
Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) là đơn vị đợc Chính phủ giao thực hiện tín dụng hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong nớc. Tính đến nay, Quỹ HTPT đã cho vay khoảng 3.500 tỷ đồng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên trong
số này tỷ trọng đợc vay để xuất khẩu sang Châu Phi rất ít, dới 5%. Vì vậy, Quỹ HTPT cần có quy định riêng u tiên cho các hợp đồng xuất khẩu sang Châu Phi, giống nh quy định đã dành cho xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, đồng thời tăng vốn lu động cho các hình thức hỗ trợ khác mà nhiều nớc vẫn làm nh cung cấp tín dụng cho ngời mua, bảo đảm rủi ro thanh toán... Điều này cần thiết trong buôn bán với Châu Phi vì thanh toán chủ yếu bằng hình thức trả chậm. Ngoài ra, bên cạnh các mặt hàng đợc hởng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nằm trong danh mục do Bộ Thơng mại lập hàng năm cần bổ sung thêm những mặt hàng đợc hỗ trợ xuất khẩu dành riêng cho thị trờng Châu Phi do những đặc thù của thị trờng này.
Nhà nớc cần chỉ định một số ngân hàng lớn, có uy tín và tiềm lực vốn mạnh đứng ra bảo lãnh và thực hiện các thanh toán đối với các hợp đồng xuất khẩu sang Châu Phi nh ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) nh Thái Lan và một số nớc đã áp dụng rất thành công. Chỉ có sự tham gia trực tiếp của các ngân hàng lớn này thì các giao dịch và nghiệp vụ thanh toán quốc tế mới đợc tiến hành nhanh chóng và giảm thiểu đợc rủi ro khi buôn bán với các nớc Châu Phi.
Đối với hình thức thởng xuất khẩu, quyết định năm 2003 chỉ thởng đối với các doanh nghiệp có sản phẩm mới, thị trờng mới và có tốc độ tăng trởng cao hơn mức bình quân của mặt hàng đó. Quy định nh vậy sẽ không khuyến khích đợc các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng khó khăn nh Châu Phi. Do vậy đối với thị trờng Châu Phi cần có quy định riêng không chỉ thởng thị trờng mới, mặt hàng mới mà cả mặt hàng cũ thị trờng cũ nh vẫn duy trì tốc độ tăng trởng bình quân của mặt hàng đó. Vì thực tế trong thời gian qua, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nớc ta sang Châu Phi thay đổi thất thờng tuỳ từng năm.
Ngày nay, hình thức lobby Chính phủ (viện trợ không hoàn lại để gây ảnh hởng) là hình thức đợc nhiều nớc đang phát triển trong đó có nớc ta. Đối với một số nớc Châu Phi nh Bờ Biển Ngà, Nigeria, Senegal, Sudan... chúng ta có thể dùng một phần ngân sách cho hình thức này thông qua tài trợ cho các dự án phúc lợi công
cộng từ đó tạo cơ sở tiền đề thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng nh lĩnh vực đầu t trong tơng lai.