thâm nhập thị trờng Châu Phi.
Trong phần phân tích thực trạng của xuất khẩu hàng hóa sang Châu Phi ta đã nhận thấy những yếu kém về nhiều mặt của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn có những nguyên nhân chủ quan và nội tại của nền kinh tế nớc ta. Chính vì vậy để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng này, các doanh nghiệp cần nghiên cứu và áp dụng đồng thời nhiều phơng tức kinh doanh trên cơ sở phát huy nội lực, tận dụng tranh thủ những thuận lợi từ bên ngoài. Cụ thể là:
Xuất khẩu qua trung gian: đây là hình thức mà các doanh nghiệp đang áp dụng chủ yếu và trong vài năm tới, hình thức này vẫn là phơng tiện chính đa hàng hóa nớc ta vào thị trờng này. Mặc dù hình thức thông qua trung gian là các công ty của Tây Âu và Mỹ này có nhiều hạn chế nh dễ tạo thế bị động cho các doanh nghiệp của ta, đội giá thành sản phẩm, giảm hiệu xuất khẩu... Tuy nhiênnhững công ty này đã kinh nghiệm làm ăn lâu năm tại thị trờng Châu Phi, có tiềm lực tài chính mạnh, hệ thống kho bãi và phân phối hoàn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng lớn và chính quyền sở tại. Trong khi đó, các ngân hàng của các n- ớc này chi phối và kiểm soát các hoạt động tài chính của phần lớn các nớc Châu Phi. Do đó những hợp đồng xuất khẩu hàng hóa lớn với các đối tác ở đây nhất là
thiết phải có sự hỗ trợ và chia phần của một số tài phiệt Châu Âu, Mỹ, nếu không thì sẽ rất khó khăn để thực hiện cũng nh rủi ro rất lớn.
Khi nớc ta tiến hành cổ phần hóa và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc từng bớc hình thành nên các tập đoàn kinh tế mạnh, lúc đó các doanh nghiệp này có thể nghiên cứu xem xét trở thành thành viên của các công ty xuyên quốc gia, xuyên lục địa của thế giới làm ăn tại Châu Phi. Bằng cách này, các doanh nghiệp có thể xâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối chủ đạo của thị trờng Châu Phi vì các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò chủ yếu trong các kênh phân phối này, từ đó tích luỹ vốn, kinh nghiệm để dần tách ra hoạt động độc lập. Tuy nhiên ph- ơng thức này cần có thời gian, còn trớc mắt các doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với các công ty nớc ngoài có uy tín, hoạt động tại thị trờng Châu Phi lâu năm để đa hàng hóa Việt Nam vào thị trờng Châu Phi. Do năng lực cạnh tranh hiện tại của hàng hóa nớc ta còn yếu nên liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu, tên thơng phẩm hoặc chung thơng hiệu để tiêu thụ là giải pháp cần thiết trớc mắt.
Xuất khẩu trực tiếp: Đây là hình thức doanh nghiệp nớc ta cần phải hớng tới nh- ng hiện nay áp dụng còn hạn chế chỉ với một số nớc mà nớc ta có quan hệ hữu nghị lâu dài, có cơ quan ngoại giao, thơng vụ hoặc những nớc có hệ thống tài chính ngân hàng phát triển nh Ai Cập, Nam Phi, Angola, Algeria, Marốc... Điều quan trọng là các doanh nghiệp nớc ta thiết lập duy trì và xây dựng uy tín trong kinh doanh buôn bán với các đối tác nớc ngoài. Nhà nớc cũng nên tăng cờng các hình thức hợp tác cấp Chính phủ, thông qua các chơng trình của Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế... từ đó tổ chức đấu thầu cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa trong nớc tham gia cung ứng hàng cho Châu Phi nh các chơng trình "Đổi dầu lấy lơng thực" của Liên hợp quốc áp dụng cho Irắc mà chúng ta đã áp dụng rất thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong điều kiện cha mở rộng đợc nhiều thị trờng, khi giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế, các doanh nghiệp có thể chấp nhận dành cho các nhà môi giới phí môi giới hợp lý để dần
từng bớc thâm nhập và tiếp cận với các kênh phân phối của thị trờng này.
Đầu t: là mô hình kinh doanh hiệu quả mà các doanh nghiệp nớc ta cần áp dụng để thâm nhập thị trờng Châu Phi cũng nh chuẩn bị cho giai đoạn phát triển cao hơn trong tơng lai. Nh chúng ta đều biết, Châu Phi cũng có nguồn nguyên liệu rất phong phú nhng hạn chế về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến, một số doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có khả năng liên doanh với doanh nghiệp tại nớc sở tại đầu t cơ sở, nhà máy chế biến. Trớc mắt là chế biến các sản phẩm, nguyên liệu khai thác tại chỗ nhng tiến tới có thể nhập khẩu nguyên liệu từ Việt Nam để chế biến tiêu thụ tại thị trờng này cũng nh xuất khẩu sang các nớc lân dận. Ví dụ cụ thể là hiện nay hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu từ châu phi 20.000 - 30.000 tấn hạt điều thô, 5000-10.000 tấn bông thiên nhiên... vì thế cần xem xét đầu t các nhà máy chế biến tại các nớc Châu Phi nh một hình thức xâm nhập và tạo thế đứng vững chắc cho nông sản Việt Nam.
Đổi hàng: Châu Phi là thị trờng cung cấp nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam có nhu cầu lớn nh dầu mỏ, phân bón, hoá chất, hạt điều thô, nguyên liệu thuốc lá, kim loại màu.... trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu của Châu Phi cũng nh của ta là hạn chế về tài chính. Phân thức đổi hàng lấy hàng là giải pháp có tính khả thi, hiệu quả cao và dễ áp dụng khắc phục đợc hạn chế chủ yếu trong khâu thanh toán giữa hai bên.